Trong Các Cách Sau đây, Cách Nào Làm Thước Nhựa Dẹt Nhiễm điện ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Hoàng Đức Long Hoàng Đức Long 10 tháng 6 2017 lúc 14:30

Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyên vở.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

Lớp 7 Vật lý Những câu hỏi liên quan Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
28 tháng 8 2017 lúc 18:07

Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyên vở.

 

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 28 tháng 8 2017 lúc 18:08

Chọn câu D: Cọ xát mảnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
30 tháng 7 2017 lúc 6:36

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?

   A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.

   B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.

   C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.

   D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 30 tháng 7 2017 lúc 6:37

Đáp án: D

Muốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Duc Dung
  • Nguyen Duc Dung
21 tháng 4 2022 lúc 20:47 CâuNội dung câu hỏi1Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pinB. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửaC. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khôD. Áp sát thước nhựa vào một đầu của một thanh nam châm2Đưa hai vật đã bị nhiễm điện âm gần nhau thì chúng:A. Hút nhau                                          B. Hút nhau rồi sau đó lại đẩy nhau   C. Đẩy nhau                                         D. Không có hiện tượng gì xảy ra3Vật dụng nào sau đây khô...Đọc tiếp

CâuNội dung câu hỏi1Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin

B. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa

C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô

D. Áp sát thước nhựa vào một đầu của một thanh nam châm2Đưa hai vật đã bị nhiễm điện âm gần nhau thì chúng:

A. Hút nhau                                          B. Hút nhau rồi sau đó lại đẩy nhau   

C. Đẩy nhau                                         D. Không có hiện tượng gì xảy ra3Vật dụng nào sau đây không có dòng điện chạy qua

A. Điện thoại đang thực hiện cuộc gọi                                          C. Loa đang phát nhạc

B. Bòng đèn đang sáng                                                                  D. Tủ lạnh chưa cắm điện4Dòng điện trong kim loại là gì?

A. Là dòng các electon tự do dịch chuyển có hướng

B. Là dòng các electron dịch chuyển có hướng

C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử dịch chuyển có hướng

D. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng5Chiều dòng điện trong mạch điện kín là chiều đi:

A. Từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.6Trong số các chất dưới đây, chất nào không phải là chất cách điện?

A. Nhựa                           B. Cao su                              C. Sắt                      D. Gỗ khô7Trong số các chất dưới đây, chất nào không phải là chất dẫn điện?

A. Đoạn dây đồng                  B. Miếng sắt                   C. Mảnh nhựa                      D. Mảnh nhôm8Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Ấm siêu tốc           B. Quạt máy                              C. Nồi cơm điện                   D. Bàn ủi9Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vô ích?

A. Quạt điện               B. Bàn là điện                                C. Bếp điện                 D. Nồi cơm điện10Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

A. Dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật các cơ

B. Dòng điện chạy qua quạt là quạt quay

C. Dòng điện chạy qua bếp điện làm bếp điện nóng lên

D. Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm mỏ hàn nóng lên11Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?

A. Tác dụng hóa học      B. Tác dụng từ    C. Tác dụng phát ra âm thanh      D. Tác dụng phát sáng12Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ gì?

A. U                               B. V                                     C. I                                             D. D13Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là:

A. Vôn kế                    B. Am pe kế                                C. Nhiệt kế                 D. Lực kế14Am pe kế là dụng cụ dùng để đo

A. Cường độ dòng điện         B. Nhiệt độ                   C. Khối lượng                       D. Hiệu điện thế 15Đơn vị đo cường độ dòng điện là:

A. Vôn  (V)                   B. Niu tơn (N)                      C. Ampe (A)                       D. Mét khối (m3)16Để đo cường độ dòng điện khoảng 120mA, ta nên chọn ampe kế nào trong các ampe kế sau:

A. Ampe kế có GHĐ là 100mA – ĐCNN là 2mA

B. Ampe kế có GHĐ là 150mA – ĐCNN là 1mA

C. Ampe kế có GHĐ là 15mA – ĐCNN là 0,2mA

D. Ampe kế có GHĐ là 5mA – ĐCNN là 0,05mA17Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 và cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 là I1. Khi đó:

A. I1 > I2                                  B. I1 > I2                          C. I1 > I2                  

D. I1 [=]hoặc[>]I2                  18Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ gì?

A. U                               B. V                                     C. I                                             D. P19Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là:

A. Vôn kế                    B. Am pe kế                                C. Nhiệt kế                 D. Lực kế20Đơn vị đo hiệu điện thế là:

A. Vôn (V)                             B. Mét (m)                     C. Ampe (A)                   D. Kilogam (kg)21Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?

A. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6 V khi chưa mắc vào mạch.

B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.

C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.

D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.22Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12 Vôn. An đã dùng Vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12,5 V và 0,1 V          B. 12,5 V và 0,01 V                C. 15 V và 0,1 V        D. 12 V và 0,5 V23Có hai bóng đèn cùng loại 2,5 V được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế hợp lý nhất giữa hai cực của nguồn điện sẽ là:

A. 5V                                B. 2,5V                                         C. 5,5V                                 D. 25V24Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế là U, hiệu điện thế trên đèn Đ1 là U1 và hiệu điện thế trên đèn Đ2 là U2. Khi đó:

A. U> U1 + U2                     B. U <U1 +U2                          C. U= U1 + U2              

D. U= U1 - U2           

Câu 17: đáp án C là I1 lớn hơn hoăc bằng I2 nha.      

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 2 0 Khách Gửi Hủy ⭐Hannie⭐ ⭐Hannie⭐ 21 tháng 4 2022 lúc 20:49

tách ra

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Duc Dung Nguyen Duc Dung 21 tháng 4 2022 lúc 20:50

tách cái j nữa

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy vũ quang
  • vũ quang
27 tháng 2 2022 lúc 20:54

Câu 2: Trong những cách sau đây, cách nào làm cho thước nhựa nhiễm điện?

A. Thả thước nhựa vào cốc nước nóng.                B. Chạm thước nhựa vào cục pin.

C. Hơ nóng thước nhựa.                                          D. Chà xát thước nhựa.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 4 0 Khách Gửi Hủy Sunn Sunn 27 tháng 2 2022 lúc 20:54

D

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phung tuan anh phung tua... phung tuan anh phung tua... 27 tháng 2 2022 lúc 20:54

D

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy TV Cuber TV Cuber 27 tháng 2 2022 lúc 20:55

D

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời ngu VCL
  • ngu VCL
7 tháng 5 2021 lúc 20:59

C1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện ?

A, phơi ngoài nắng 

B, cọ sát bằng vải khô 

C, nhúng vào nước nóng

D, để cạnh ND

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 29. An toàn khi sử dụng điện 3 0 Khách Gửi Hủy Minh Nhân Minh Nhân 7 tháng 5 2021 lúc 21:00

C1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện ?

A, phơi ngoài nắng 

B, cọ sát bằng vải khô 

C, nhúng vào nước nóng

D, để cạnh ND

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Trần Minh Trần 7 tháng 5 2021 lúc 21:00

B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy vic trinh vic trinh 30 tháng 7 2021 lúc 21:42

B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ra sa
  • ra sa
3 tháng 5 2022 lúc 21:23 Câu 1. Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện.             A. Phơi ngoài nắng.                               C. Nhúng vào nước ấm.             B. Cọ xát vào vải khô.                           D. Đặt gần nguồn điện.Câu 2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một thước nhựa thì thước nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao ?A.Vì thước nhựa bị nhiễm điện         B.Vì thước nhựa được làm sạchC.Vì thước nhựa bị nóng lên                   D.Vì thước nhựa có tính chất từ như...Đọc tiếp

Câu 1. Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện.

             A. Phơi ngoài nắng.                               C. Nhúng vào nước ấm.

             B. Cọ xát vào vải khô.                           D. Đặt gần nguồn điện.

Câu 2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một thước nhựa thì thước nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao ?

A.Vì thước nhựa bị nhiễm điện         B.Vì thước nhựa được làm sạch

C.Vì thước nhựa bị nóng lên                   D.Vì thước nhựa có tính chất từ như nam châm

Câu 3. Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích:

            A. Viên phấn trên bảng.                       C. Ruột bút chì.

            B. Thanh gỗ khô.                                  D.Thước nhựa.

Câu 4. Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào ?

A. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện dương.

B. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính nên sẽ bám vào cánh quạt khi quay.                     

C. Vì cánh quạt có điện sẽ hút bụi xung quanh nó.

D. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.

Câu 5. Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì?

          A. Hút nhau                                           B. Đẩy nhau

          C. Vừa hút, vừa đẩy                            D. Không hút, không đẩy

Câu 6. Khi đưa một thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa đến gần mảnh vải khô đã cọ xát với thanh nhựa sẫm màu. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Vì sao?

A. Chúng hút nhau vì các vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện.

B. Chúng đẩy nhau vì cùng nhiễm điện âm.

C. Chúng đẩy nhau vì cùng nhiễm điện dương.

D. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện khác loại.

Câu 7. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các đồ dùng điện hoạt động khi:

A. Có có hạt mang điện chạy qua                        B. Có dòng điện chạy qua chúng

C. Chúng bị nhiễm điện                                        D. Có dòng các nguyên tử chạy qua

Câu 8. Dòng điện là gì ?

A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng   

B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng

C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng

D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 9. Trong vật nào sau đây có electron tự do:

A. Dây nhựa                B. Thanh đồng       C. Dây cao su           D. Thanh thủy tinh

Câu 10. Dòng điện trong kim loại là

A. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 11. Đang có dòng điện trong vật nào dưới đây ?

A. Một mảnh nilon đã được cọ xát            

B. Đồng hồ dùng pin đang chạy

C. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất kỳ một thiết bị điện nào

Câu 12. Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện ?

A. Bóng đèn điện đang sáng    B. Pin                   C. Đinamô lắp ở xe đạp          D. Acquy

Câu 13. Đơn vị đo hiệu điện thế là:

A. Ampe              B. Vôn                 C. Đêxiben           D. Hec

Câu 14. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?

          A. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.

          B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.

          C. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.

          D. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch .

Câu 15. Chiều dòng điện trong mạch điện kín được quy ước như thế nào ?

A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín

B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín

C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch

D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn

Câu 16. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện sự dụng nhiều nhất là:

A. Nhựa               B. Sứ                              C. Thủy tinh                            D. Cao su

Câu 17. Các cụm vật liệu dưới đây, cụm nào thuộc vật liệu dẫn điện:

A. Đồng, bạc, sứ                      B. Đồng, nhôm, than chì

C. Đồng,nhựa, sắt                             D. Đồng, thủy tinh, vàng

Câu 18. Trong các chất dưới đây chất nào không phải là chất cách điện ?

A. Than chì          B. Nhựa                C. Gỗ khô                      D. Cao su

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện?

A. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn.

B. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong

C. Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện.

D. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua.

Câu 20. Để mạ bạc cho một chiếc nhẫn bằng sắt, ta dựa vào: 

A. Tác dụng hóa học của dòng điện

B. Tác dụng từ của dòng điện

C. Phương pháp làm nóng chảy bạc và tráng đều lên chiếc nhẫn bằng sắt

D. Tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 21. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây có thể hút:

A. Các vụn nhôm B. Các vụn sắt      C. Các vụn đồng  D. Các vụn giấy viết

Câu 22. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

.                                               D. Nồi cơm điện.

Câu 23. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

A. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

C. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.

D. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.

Câu 24. Một pin có hai cực đã bị mất dấu, có thể dùng loại đèn nào để xác định được dấu các cực của pin này?

A. Đèn sợi đốt                                   B. Đèn bút thử điện

C. Đèn điốt phát quang (đèn LED)   D. Đèn huỳnh quang

Câu 25. Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện.?

          A. Tác dụng hóa học                         B. Tác dụng phát sáng

          C. Tác dụng nhiệt.                                      D. Tác dụng từ

Câu 26. Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lý của dòng điện sẽ làm cho cơ thể người xảy ra hiện tượng nào dưới đây ?

A. Cơ thể người phát sáng.                                  B. Cơ thể người hút được sắt  

C. Làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt.                D. Nóng lên và phát sáng.

Câu 27. Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?

               A. Tác dụng hóa học                             C. Tác dụng phát sáng

               B. Tác dụng từ                                      D. Tác dụng nhiệt

Câu 28. Để đo dòng điện qua quạt điện có cường độ 0,35A, ta chọn dụng cụ nào dưới đây là phù hợp:

A. Ampe kế có giới hạn đo là 500mA        B. Ampe kế có giới hạn đo là 100mA

C. Ampe kế có giới hạn đo là 5A                D. Ampe kế có giới hạn đo là 40mA

Câu 29. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, người ta dùng dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó như thế nào?

A. Dùng vôn kế và mắc song song với hai đầu bóng đèn

B. Dùng vôn kế và mắc nối tiếp với bóng đèn

C. Dùng ampe kế và mắc song song với hai đầu bóng đèn

D. Dùng ampe kế và mắc nối tiếp với bóng đèn

Câu 30. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới   đây để đèn sáng bình thường.

             A. 5V.                    B. 10V                     C. 6V.                            D. 12V.

Câu 31. Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là?

A. Ampe kế.                   B.   vôn.                        C. vôn kế.                    D. ampe.      

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 0 1 Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
19 tháng 7 2018 lúc 9:10 Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?   A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.   B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.   C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.   D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.Đọc tiếp

Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

   A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.

   B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.

   C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.

   D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 19 tháng 7 2018 lúc 9:11

Đáp án: D

Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
15 tháng 6 2019 lúc 13:53

Cách nào trong các cách sau đây làm thước nhựa nhiễm điện?

A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần trên bàn. 

B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần. 

C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 15 tháng 6 2019 lúc 13:55

Đáp án B

Thước nhựa bị nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa lên mảnh vải khô

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
7 tháng 10 2019 lúc 9:38

Cách nào sau đây làm thước nhựa nhiễm điện?

A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn

B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần

C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa

D. Cả A, B và C

Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 7 tháng 10 2019 lúc 9:38

Đáp án cần chọn là: B

Trong các cách trên, cách làm thước nhựa nhiễm điện là: Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần (Nhiễm điện do cọ xát).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Cách Nào Làm Thước Nhựa Dẹt Nhiễm điện