Trong Các Cách Sau đây Cách Nào Làm Thước Nhựa Nhiễm điện

Giải Vật Lí 7 Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học

Nội dung chính Show
  • A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần trên bàn. 
  • B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần. 
  • C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa. 
  • Đáp án BThước nhựa bị nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa lên mảnh vải khô
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • Video liên quan

Video Giải Bài 1 trang 86 Vật Lí 7

Bài 1 trang 86 Vật Lí 7: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

Trả lời:

Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô sẽ làm thước nhựa dẹt bị nhiễm điện. 

Chọn đáp án D

Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 7 hay, chi tiết khác: 

Bài 1 trang 85 Vật Lí 7: Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện...

Bài 2 trang 85 Vật Lí 7: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau...

Bài 3 trang 85 Vật Lí 7:Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn...

Bài 4 trang 85 Vật Lí 7: Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây...

Bài 5 trang 85 Vật Lí 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường...

Bài 6 trang 85 Vật Lí 7: Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện...

Bài 7 trang 85 Vật Lí 7: Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện...

Bài 8 trang 85 Vật Lí 7:Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào...

Bài 9 trang 85 Vật Lí 7: Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế...

Bài 10 trang 85 Vật Lí 7:Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì...

Bài 11 trang 85 Vật Lí 7: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì...

Bài 12 trang 85 Vật Lí 7: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện...

Bài 2 trang 86 Vật Lí 7: Trong mỗi hình 30.1a, b, c, d cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh... 

Bài 3 trang 86 Vật Lí 7: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm... 

Bài 4 trang 86 Vật Lí 7:Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện...

Bài 5 trang 86 Vật Lí 7: Trong 4 thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng... 

Bài 6 trang 87 Vật Lí 7: Có 5 nguồn điện loại 1,5V, 3V, 6V, 9V, 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V... 

Bài 7 trang 87 Vật Lí 7: Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4, biết số chỉ ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 là 0,12A... 

Cách nào trong các cách sau đây làm thước nhựa nhiễm điện?

A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần trên bàn. 

B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần. 

C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Các câu hỏi tương tự

Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyên vở.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?

   A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.

   B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.

   C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.

   D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?

A. Đẩy nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương

B. Hút nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương

C. Đẩy nhau vì chúng đều tích điện âm

D. Hút nhau vì chúng tích điện trái dấu

Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyên vở.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

19/06/2021 105

A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần trên bàn. 

B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần. 

Đáp án chính xác

C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa. 

Đáp án BThước nhựa bị nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa lên mảnh vải khô

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện.

Xem đáp án » 19/06/2021 1,122

Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác

Xem đáp án » 19/06/2021 455

Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 19/06/2021 240

Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 19/06/2021 226

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

Xem đáp án » 19/06/2021 222

Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

Xem đáp án » 19/06/2021 203

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy :

Xem đáp án » 19/06/2021 186

Nhiều vật sau khi cọ xát ………… các vật khác

Xem đáp án » 19/06/2021 173

Vật nhiễm điện là vật:

Xem đáp án » 19/06/2021 160

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

Xem đáp án » 19/06/2021 151

Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?

Xem đáp án » 19/06/2021 146

Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

Xem đáp án » 19/06/2021 138

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 121

Chọn câu đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 117

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 107

Từ khóa » Cách Nào Làm Thước Nhựa Dẹt Nhiễm điện