Trong Hệ SI, Hệ Số Tỉ Lệ Của định Luật Cu- Lông Có đơn Vị Là

zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
  1. Trang chủ
  2. Đề kiểm tra
  3. Vật Lý Lớp 11
  4. Điện tích - Điện trường
ADMICRO

Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ của định luật Cu- lông có đơn vị là

A. \(N. m^2/C \) B. \(N. m^2/C^2 \) C. \(N. m/C^2.\) D. \(N^2. m/C^2\) Sai B là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giải

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

Môn: Vật Lý Lớp 11 Chủ đề: Điện tích - Điện trường Bài: Điện tích - Định luật Culông ZUNIA12

Lời giải:

Báo sai

Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ của định luật Cu- lông có đơn vị là: \(N. m^2/C^2 \)

Câu hỏi liên quan

  • Hai điện tích q1 = q2 = 49 \(\mu C\) đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng là:

  • Tỉ số của lực Cu – lông và lực hấp dẫn giữa hai electron đặt trong chân không có giá trị gần nhất với kết quả nào sau đây? Cho biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2; k = 9.109 N.m2/C2, độ lớn điện tích electron e = 1,6.10-19 C; khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.

  • Công của lực điện không phụ thuộc vào

  • Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên 2 lần và giảm độ lớn của mỗi điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

  • Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là:

  • Cho hai quả cầu mang điện lần lượt là q1 = a C và q2 = - a C tiếp xúc với nhau. Sau một thời gian ta lại tách hai quả cầu. Điện tích của quả cầu thứ nhất sau khi tách khỏi là

  • Chọn phát biểu không đúng khi nói về lực Cu-lông ?

  • Khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, phương án nào sau đây đúng? “ Lực tỉ lệ thuận với …”

  • Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn \(\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{3}C\) đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

  • Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?

  • Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’ = r/4 thì lực hút giữa chúng là:

  • Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

  • Cho các phát biểu sau:

    1. Hằng số điện môi của một chất có giá trị nhỏ nhất là 1.
    2. Điện tích âm luôn nhỏ hơn điện tích dương.
    3. Định luật Cu-lông suy ra từ định luật vạn vật hấp dẫn.
    4. Cặp lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là cặp lực trực đối.
    5. Cu-lông là người đầu tiên thiết lập được sự phụ thuộc của lực tương tác giữa các điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng.

    Số phát biểu sai

  • Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể dựa vào định luật Cu-lông để xác định lực tương tác giữa các vật nhiễm điện?

  • Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Cho hai điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = 9.10-6C đặt tại hai điểm A và B trong chân không. AB = 1 m. Xác định vị trí của điểm C để đặt tại C một điện tích q0 thì điện tích này nằm cân bằng.

  • Trong điện trường của một điện tích q, nếu tăng 3 lần khoảng cách điểm đang xét đến điện tích q thì cường độ điện trường sẽ:

  • Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q1 = +4 pC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = -3 µC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3 = -6µC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Hai điện tích q1 = −q;q2 = 4 đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:

  • Trên đường thẳng xy cho bốn điểm O, A, B, C theo thứ tự từ trái qua phải, trong đó B là trung điểm của AC. Đặt điện tích Q tại O. Sau đó lần lượt đặt điện tích q tại A, B và C. Biết rằng khi q đặt tại A và B thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích lần lượt là 9.10−4 N 9.10-4 N và 4.10−4 N 4.10-4 N. Lực tương tác giữa các điện tích khi q đặt tại C là?

ADMICRO ADSENSE ADMICRO ZUNIA9 AANETWORK

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ

Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ

Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ

ATNETWORK AMBIENT zunia.vn QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENT

Từ khóa » Hệ Số Tỉ Lệ K Trong Công Thức Của định Luật Cu-lông Có Giá Trị Là