Blog Tin tức - Sự kiện Bí kíp học thi Hướng nghiệp - Du học Trắc nghiệm tính cách Latest reviews Author list
Diễn đàn Bài viết mới Search forums
Đăng nhậpĐăng kíCó gì mới?Tìm kiếm
Tìm kiếm
Everywhere Chủ đề This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề NoteBy:SearchTìm nâng cao…
Bài viết mới
Search forums
Menu Đăng nhập Đăng kí Navigation Install the app Install How to install the app on iOS
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Thêm tùy chọn Liên hệ Đóng Menu
Home
Diễn đàn
Trung học phổ thông
Lớp 12
Toán 12
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. T Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(3;0;0), B(1;2;1) và C(2;-1;2)...
Tác giảTác giả The Professor
Creation dateCreation date 17/12/21
TagsTags trắc nghiệm toán 12
Đăng kí nhanh tài khoản với
Facebook
Google
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(3;0;0), B(1;2;1) và C(2;-1;2) . Biết mặt phẳng qua B, C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC có một vectơ pháp tuyến là (10;a;b) . Tổng a+b là A. -2. B. 2. C. 1. D. -1 Lời giải Phương trình (OAB) là: -y+2z=0. Phương trình (OAC) là: 2y+z=0 . Phương trình (OBC) là: x-z=0. Phương trình (ABC) là: 5x+3y+4z-15=0. Gọi $I({{a}^{'}};{{b}^{'}};{{c}^{'}})$ là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC. Do đó: I nằm cùng phía với A đối với (OBC) suy ra: $({{a}^{'}}-{{c}^{'}})>0$. I nằm cùng phía với B đối với (OAC) suy ra: $(2{{b}^{'}}+{{c}^{'}})>0$. I nằm cùng phía với C đối với (OAB) suy ra: $(-{{b}^{'}}+2{{c}^{'}})>0$. I nằm cùng phía với O đối với (ABC) suy ra: $(5{{a}^{'}}+3{{b}^{'}}+4{{c}^{'}}-15)<0$. Suy ra: $\begin{array}{l} \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {d(I,(OAB)) = d(I,(OAC))}\\ {d(I,(OAB)) = d(I,(OBC))}\\ {d(I,(OAB)) = d(I,(ABC))} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {\dfrac{{\left| { - {b^\prime } + 2{c^\prime }} \right|}}{{\sqrt 5 }} = \dfrac{{\left| {2{b^\prime } + {c^\prime }} \right|}}{{\sqrt 5 }}}\\ {\dfrac{{\left| { - {b^\prime } + 2{c^\prime }} \right|}}{{\sqrt 5 }} = \dfrac{{\left| {{a^\prime } - {c^\prime }} \right|}}{{\sqrt 2 }}}\\ {\dfrac{{\left| { - {b^\prime } + 2{c^\prime }} \right|}}{{\sqrt 5 }} = \dfrac{{\left| {5{a^\prime } + 3{b^\prime } + 4{c^\prime } - 15} \right|}}{{5\sqrt 2 }}} \end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {\left| { - {b^\prime } + 2{c^\prime }} \right| = \left| {2{b^\prime } + {c^\prime }} \right|}\\ {\sqrt 2 \left| { - {b^\prime } + 2{c^\prime }} \right| = \sqrt 5 \left| {{a^\prime } - {c^\prime }} \right|}\\ {\sqrt {10} \left| { - {b^\prime } + 2{c^\prime }} \right| = \left| {5{a^\prime } + 3{b^\prime } + 4{c^\prime } - 15} \right|} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} { - {b^\prime } + 2{c^\prime } = 2{b^\prime } + {c^\prime }}\\ {\sqrt 2 \left( { - {b^\prime } + 2{c^\prime }} \right) = \sqrt 5 \left( {{a^\prime } - {c^\prime }} \right)}\\ {\sqrt {10} \left( { - {b^\prime } + 2{c^\prime }} \right) = - \left( {5{a^\prime } + 3{b^\prime } + 4{c^\prime } - 15} \right)} \end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {{a^\prime } = \dfrac{3}{2}}\\ {{b^\prime } = \dfrac{{3\sqrt {10} - 9}}{2}}\\ {{c^\prime } = \dfrac{{9\sqrt {10} - 27}}{2}} \end{array}} \right. \end{array}$ Suy ra: $I\left(\dfrac{3}{2} ; \dfrac{3 \sqrt{10}-9}{2} ; \dfrac{3(3 \sqrt{10}-9)}{2}\right), \overrightarrow{B I}=\left(\dfrac{1}{2} ; \dfrac{3 \sqrt{10}-13}{2} ; \dfrac{9 \sqrt{10}-29}{2}\right), \overrightarrow{B C}=(1 ;-3 ; 1)$. $[\overrightarrow{B I}, \overrightarrow{B C}]=\left(-50+15 \sqrt{10} ; \dfrac{-30+9 \sqrt{10}}{2} ; \dfrac{10-3 \sqrt{10}}{2}\right)$ cùng phương với $\vec{n}=(10 ; 3 ;-1) . \mid$ Suy ra $(B C I)$ có một VTPT là $\vec{n}=(10 ; 3 ;-1)=(10 ; a ; b)$. Vậy: $a+b=2$. Cách khác: Phương trình (OBC) là: x-z=0 . Phương trình (ABC) là: 5x+3y+4z-15=0 . Gọi (α) là mặt phẳng qua B, C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện (OABC). Suy ra (α) là mặt phẳng phân giác của hai mặt phẳng (OBC) và (ABC) $(\alpha ):\dfrac{\left| x-z \right|}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left| 5\text{x}+3y+4\text{z}-15 \right|}{\sqrt{50}}\Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} & 3y-8\text{z}-15=0\text{ } (1) \\ & 10\text{x}+3y-z-15=0\text{ } (2) \\ \end{aligned} \right.$ Phương trình (1) bị loại do O và A phải nằm khác phía đối với (α). Vì vậy ta chọn phương trình (2). Do đó, (α) có một VTPT là $\overrightarrow{n}=(10;3;-1)=(10;a;b)$. Vậy: $a+b=2$.. Đáp án B. Click để xem thêm... T Written by
The Professor
ModeratorModerator
Bài viết 14,166
Điểm tương tác 3
Điểm 38
Câu hỏi này có trong đề thi
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2021 môn Toán - Chuẩn cấu trúc minh họa - Cô Nga - Đề 2
50 câu hỏi
90 phút
2 lượt thi
Bắt đầu thi Bạn phải đăng nhập hoặc đăng kí để trả lời. Chia sẻ:LinkedInRedditPinterestTumblrWhatsAppEmailChia sẻLink