Trong Lăng Trụ đều, Khẳng định Nào Sau đây Sai?
Có thể bạn quan tâm
CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM
Hãy chọn chính xác nhé!
Quảng cáo
Trang chủ Lớp 11 ToánCâu hỏi:
21/07/2024 3,938Trong lăng trụ đều, khẳng định nào sau đây sai?
Quảng cáo
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.
D. Các mặt bên là những hình bình hành.
Đáp án chính xác Xem lời giải Xem lý thuyết Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án Bắt Đầu Thi ThửQuảng cáo
Trả lời:
Giải bởi VietjackA. Vì lăng trụ đều nên các cạnh bằng nhau. Do đó đáy là đa giác đều.
B. Vì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các mặt bên vuông góc với đáy.
C. Vì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên vuông góc với đáy.
D. Vì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên bằng nhau và cùng vuông góc với đáy. Do đó các mặt bên là những hình vuông.
Chọn D.
Câu trả lời này có hữu ích không?
0 0Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
Quảng cáo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm AC. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án » 03/08/2021 18,530Câu 2:
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc (ABC), tam giác ABC vuông tại B, kết luận nào sau đây sai?
Xem đáp án » 03/08/2021 17,093Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC = a, SA = a3, SA vuông góc (ABC). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là
Xem đáp án » 03/08/2021 10,785Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông cân ở A và có đường cao AH (H∈BC). Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây sai ?
Xem đáp án » 03/08/2021 6,251Câu 5:
Cho tứ diện ABCD có AB,AC,AD đôi một vuông góc. Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Xem đáp án » 03/08/2021 4,666Câu 6:
Cho tứ diện ABCD có AC=AD và BC=BD. Gọi I là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án » 03/08/2021 2,535Câu 7:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Xem đáp án » 03/08/2021 2,350Câu 8:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
Xem đáp án » 03/08/2021 869Câu 9:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Xem đáp án » 03/08/2021 633Câu 10:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Xem đáp án » 03/08/2021 575Câu 11:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Xem đáp án » 03/08/2021 551Câu 12:
Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau và một điểm M không thuộc (P) và (Q). Qua M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với (P) và (Q)?
Xem đáp án » 03/08/2021 516Câu 13:
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy.
Xem đáp án » 03/08/2021 438Câu 14:
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D’ . Xét tất cả các hình bình hành có đỉnh là đỉnh của hình hộp đó. Hỏi có bao nhiêu hình bình hành mà mặt phẳng chứa nó vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) ?
Xem đáp án » 03/08/2021 327 Xem thêm các câu hỏi khác »LÝ THUYẾT
Mục lục nội dung
Xem thêmI. Góc giữa hai mặt phẳng
1. Định nghĩa:
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
- Nếu hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì ta nói rằng góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 0°.
2. Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau.
- Giả sử 2 mặt phẳng (α) và (β) cắt nhau theo giao tuyến c. Từ một điểm I bất kì trên c ta dựng trong (α) đường thẳng a vuông góc với c và dựng trong (β) đường thẳng b vuông góc với c.
- Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng (α) và (β) là góc giữa hai đường thẳng a và b.
Ví dụ 1. Cho hình chóp S. ABC có SA⊥ (ABC); AB⊥BC, gọi I là trung điểm BC. Ta xác định góc giữa hai mặt phẳng ( SBC) và ( ABC) :
Ta có:
BC⊥SA,BC⊥AB⇒BC ⊥(SAB)⇒BC⊥SB
⇒SBC∩ABC=BCAB⊥BC,AB⊂ABCSB⊥BC,SB⊂SBC
⇒SBC,ABC^=SBA^ .
3. Diện tích hình chiếu của một đa giác.
Cho đa giác H nằm trong mặt phẳng (α) có diện tích S và H’ là hình chiếu vuông góc của H lên mp(β).
Khi đó, diện tích S’ của H’ được tính theo công thức:
S' = S.cosφ với là góc giữa (α) và (β).
II. Hai mặt phẳng vuông góc.
1. Định nghĩa.
Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuông.
Nếu hai mặt phẳng (α) và (β) vuông góc với nhau ta kí hiệu: (α)⊥(β).
2. Các định lí.
- Định lí 1.
Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
- Hệ quả 1.
Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
- Hệ quả 2.
Cho hai mặt phẳng (α) và (β) vuông góc với nhau. Nếu từ một điểm thuộc mặt phẳng (α) ta dựng một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (β) thì đường thẳng này nằm trong mặt phẳng (α).
Ví dụ 2. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ (BCD). Trong tam giác BDC vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong( ADC) vẽ DK ⊥ AC tại K. Chứng minh
a) (ADC) ⊥ (ABE)
b) (ADC) ⊥ (DFK)
c) (BCD)⊥(ABE)
Lời giải:
a) Ta có CD⊥BECD⊥AB⇒CD⊥ABECD⊂ADC⇒ADC⊥ABE.
b) Ta có: DF⊥BCDF⊥AB⇒DF⊥ABCSC⊂ABC⇒DF⊥ACDK⊥AC.
⇒AC⊥DFKAC⊂ADC⇒ADC⊥DFK
c) Ta có CD⊥BECD⊥AB⇒CD⊥ABECD⊂BDC⇒BDC⊥ABE.
III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
1. Định nghĩa.Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.
- Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác… được gọi là hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng ngũ giác…
- Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đều.
Ta có các loại hình lăng trụ đều như lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều..
- Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
- Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.
- Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông được gọi là hình lập phương.
2. Nhận xét
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn luôn vuông góc với mặt phẳng đáy và là những hình chữ nhật.
IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
1. Hình chóp đều.
Cho hình chóp đỉnh S có đáy là đa giác A1A2…An và H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy (A1A2…An). Khi đó, đoạn thẳng SH gọi là đường cao của hình chóp và H là chân đường cao của hình chóp.
- Định nghĩa. Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.
- Nhận xét:
a) Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.
b) Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.
2. Hình chóp cụt đều.
- Định nghĩa: Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.
- Ví dụ 3: Hình ABCD.A’B’C’D’ ở hình dưới là một hình chóp cụt đều. Hai đáy của hình chóp cụt đều là 2 đa giác đều và đồng dạng với nhau.
- Nhận xét. Các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân và các cạnh bên của hình chóp cụt đều có độ dài bằng nhau.
Đề thi liên quan
Xem thêm »- Trắc nghiệm tổng hơp Toán 11 (có đáp án) 76 đề 23614 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Đề thi Toán 11 (có đáp án) 17 đề 8430 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (có đáp án) 12 đề 4991 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 4: Giới hạn (có đáp án) 7 đề 4238 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (có đáp án) 8 đề 3941 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 5: Đạo hàm (có đáp án) 11 đề 3842 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 2: Tổ hợp - Xác suất (có đáp án) 15 đề 3314 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Hàm số lượng giác (có đáp án) 6 đề 3234 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) 6 đề 3145 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Biến cố và xác suất của biến cố có đáp án 4 đề 3085 lượt thi Thi thử
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m, trục quay cách mặt đất 57,5 m, quay đều mỗi vòng hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách h (m) từ một cabin gắn tại điểm A của vòng quay đến mặt đất được tính bởi công thức:
\(h\left( t \right) = 57\sin \left( {\frac{{2\pi }}{{15}}t - \frac{\pi }{2}} \right) + 57,5\)
với t là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (t ≥ 0) (Hình 12).
Khi quay một vòng lần thứ nhất tính từ thời điểm t = 0 (phút), tại thời điểm nào của t thì cabin ở vị trí cao nhất? Ở vị trí đạt được chiều cao là 86 m?
267 18/04/2024 Xem đáp án -
Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m, trục quay cách mặt đất 57,5 m, quay đều mỗi vòng hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách h (m) từ một cabin gắn tại điểm A của vòng quay đến mặt đất được tính bởi công thức:
\(h\left( t \right) = 57\sin \left( {\frac{{2\pi }}{{15}}t - \frac{\pi }{2}} \right) + 57,5\)
với t là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (t ≥ 0) (Hình 12).
Khi t = 0 (phút) thì khoảng cách từ cabin đến mặt đất bằng bao nhiêu?
145 18/04/2024 Xem đáp án -
Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m, trục quay cách mặt đất 57,5 m, quay đều mỗi vòng hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách h (m) từ một cabin gắn tại điểm A của vòng quay đến mặt đất được tính bởi công thức:
\(h\left( t \right) = 57\sin \left( {\frac{{2\pi }}{{15}}t - \frac{\pi }{2}} \right) + 57,5\)
với t là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (t ≥ 0) (Hình 12).
Tính chu kì của hàm số h(t)?
128 18/04/2024 Xem đáp án -
Từ đồ thị hàm số y = sin x, tìm:
Các khoảng giá trị của x để hàm số y = sin x nhận giá trị dương. 134 18/04/2024 Xem đáp án -
Từ đồ thị hàm số y = sin x, tìm:
Các giá trị của x để sin x = \(\frac{1}{2}\);
127 18/04/2024 Xem đáp án -
Từ đồ thị hàm số y = cos x, cho biết:
Có bao nhiêu giá trị của x trên khoảng \(\left( { - \frac{{9\pi }}{2}; - \frac{{3\pi }}{2}} \right)\) để cos x = 0.
120 18/04/2024 Xem đáp án -
Từ đồ thị hàm số y = cos x, cho biết:
Có bao nhiêu giá trị của x trên đoạn [ – 5π; 0] để cos x = 1;
125 18/04/2024 Xem đáp án -
Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng:
y = cosx trên khoảng (19π; 20π), (– 30π; – 29π).
127 18/04/2024 Xem đáp án -
Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng:
y = sin x trên khoảng \(\left( { - \frac{{19\pi }}{2};\, - \frac{{17\pi }}{2}} \right),\,\,\left( { - \frac{{13\pi }}{2};\, - \frac{{11\pi }}{2}} \right)\);
125 18/04/2024 Xem đáp án -
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
\(y = \frac{1}{{4 - \sin x}}\).
133 18/04/2024 Xem đáp án
Từ khóa » Hình Lăng Trụ đều Có đáy Là A. Hình Tam Giác B. Hình Chữ Nhật C. Hình đa Giác đều D. Hình Bình Hành
-
Hình Lăng Trụ Là Gì? Lăng Trụ Tam Giác đều, Tứ Giác đều, Lục Giác
-
Trong Lăng Trụ đều, Khẳng định Nào Sau đây Sai? - Khóa Học
-
Khẳng định Nào Sau đây đúng? Hình Lăng Trụ đứng Có đáy Là Một đa ...
-
Hình Lăng Trụ đều Có đáy Là A Hình Tam Giác B Hình Chữ Nhật C Hình ...
-
Câu 5 Hình Lăng Trụ đều Có đáy Là
-
Hình Lăng Trụ đều Có đáy Là A Lắp Ráp B Hình Chữ Nhật C Hình đa Giác ...
-
Lăng Trụ đều đáy Là Tam Giác Thì? - Luật Hoàng Phi
-
Lăng Trụ đều Là Gì
-
Hình Lăng Trụ Tam Giác đều Có Bao Nhiêu Mặt Phẳng đối Xứng?
-
KIẾN THỨC VỀ LĂNG TRỤ TAM GIÁC ĐỀU
-
Lăng Trụ đều đáy Là Tam Giác Thì? | ToPhuongLoan.Com