Trong Mặt Phẳng Tọa độ Oxy, ở Góc Phần Tư Thứ Nhất Ta Lấy 2 điểm; Cứ T
Có thể bạn quan tâm
DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12
TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ở góc phần tư thứ nhất ta lấy 2 điểm; cứ tCâu hỏi
Nhận biếtTrong mặt phẳng tọa độ \(Oxy, \) ở góc phần tư thứ nhất ta lấy 2 điểm; cứ thế ở góc phần tư thứ hai, thứ ba và thứ tư ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt (các điểm không nằm trên các trục tọa độ). Trong 14 điểm đó ta lấy 2 điểm bất kỳ. Tính xác suất để đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt hai trục tọa độ.
A. \(P = \dfrac{{68}}{{91}}.\) B. \(P = \dfrac{{23}}{{91}}.\) C. \(P = \dfrac{8}{{91}}.\) D. \(P = \dfrac{{83}}{{91}}.\)Đáp án đúng: B
Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
Không gian mẫu là số cách chọn 2 điểm bất kỳ trong 14 điểm đã cho.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) = C_{14}^2 = 91.\)
Gọi \(X\) là biến cố “ Đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt hai trục tọa độ “. Để biến cố \(X\) xảy ra thì hai đầu đoạn thẳng đó phải ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba hoặc góc phần tư thứ hai và thứ tư.
\( \bullet\ \) Hai đầu đoạn thẳng ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba, có \(C_2^1.C_4^1\) cách.
\( \bullet\ \) Hai đầu đoạn thẳng ở góc phần tư thứ hai và thứ tư, có \(C_3^1.C_5^1\) cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi của biến cố \(X\) là \(n\left( X \right) = C_2^1.C_4^1 + C_3^1.C_5^1 = 23.\)
Vậy xác suất cần tính là \(P = \dfrac{{n\left( X \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \dfrac{{23}}{{91}}.\)
Chọn B
Ý kiến của bạn Hủy
Luyện tập
Câu hỏi liên quan
-
Giải phương trình: (sin2x + cos2x)cosx + 2cos2x - sinx = 0
Chi tiết -
Giải phương trình (1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i trên tập số phức.
Chi tiết -
câu 7
Chi tiết -
câu 2
Chi tiết -
Giải phương trình 31 – x – 3x + 2 = 0.
Chi tiết -
Câu 2: Đề thi thử THPT Hà Trung - Thanh Hóa
Chi tiết -
Giải phương trình : z3 + i = 0
Chi tiết -
Giải phương trình 72x + 1 – 8.7x + 1 = 0.
Chi tiết -
Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho z1 = là số thực và z2 = là số ảo.
Chi tiết -
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y + 2z + 4 = 0, đường thẳng d: = = và đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng x = 1, y + z - 4 = 0. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với ∆ và (P) biết rằng tâm của mặt cầu có tọa độ nguyên.
Chi tiết
Đăng ký
Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.Từ khóa » Các Góc Phần Tư Thứ Hai
-
Góc Phần Tư Thứ Hai: Góc Trên Bên Trái Của Biểu đồ Là Góc Phần Tư Thứ Hai. Trong Góc Phần Tư Này, Giá Trị Của X Là âm Trong Khi Giá Trị Của Y Là Dương. ... Góc Phần Tư Trong Mặt Phẳng Tọa độ
-
Các Góc Phần Tư Của đồ Thị Mặt Phẳng Toạ độ - LADIGI Academy
-
Góc Phần Tư Thứ 2 - Văn Phòng Phẩm
-
Hãy Lập Bảng Dấu Của Sinα,cosα,tanα Theo Vị Trí M Thuộc Góc Phần Tư ...
-
Góc Phần Tư Thứ Nhất Là Bao Nhiêu - Thả Rông
-
Điểm Cuối Của α Thuộc Góc Phần Tư Thứ Hai Của đường Tròn Lượng ...
-
Cho Thuộc Góc Phần Tư Thứ Hai Của đường Tròn Lượng Giác. Hãy ...
-
Điểm Cuối Của α Thuộc Góc Phần Tư Thứ Hai Của đường Tròn ... - Hoc247
-
Phương Trình Góc Phần Tư Thứ Nhất