Trong Thai Kì, Rau Bám Có Thay đổi Vị Trí Không?

Sắt ion thế hệ mới Menu mobile 0888.31.32.36 Trang chủ » Trong thai kì, rau bám có thay đổi vị trí không? Vì sao nhau thai bám thấp? Nhau bám thấp có nguy hiểm không

Vì sao nhau thai bám thấp? Nhau bám thấp có nguy hiểm không

Cách điều trị nhau thai bám thấp như thế nào?

Cách điều trị nhau thai bám thấp như thế nào?

Nhau thai bám mặt trước là con trai hay gái?

Nhau thai bám mặt trước là con trai hay gái?

Trong thai kì, rau bám có thay đổi vị trí không?

(25/11/2021)

Nhau thai là một bộ phận đặc biệt quan trọng, có nhiệm vụ truyền dưỡng chất từ mẹ cho thai nhi trong suốt thai kỳ. Trong thai kì, rau bám có thay đổi vị trí không? Tìm hiểu về vị trí bám của nhau thai trong các giai đoạn của thai kỳ.

5 (100%) 1 vote

Trong thai kì, rau bám có thay đổi vị trí không?

Nhau thai là bộ phận chỉ được hình thành khi phụ nữ mang thai, nằm bên trong tử cung, làm nhiệm vụ cung cấp oxy và dinh dưỡng cho thai nhi. Nhau thai có thể tự gắn vào những vị trí sau đây:

  • Nhau thai bám mặt trước (phía trước lòng tử cung)
  • Nhau thai bám mặt sau (phía sau lòng tử cung)
  • Nhau thai bám phía trên lòng tử cung
  • Nhau thai bám đáy tử cung
  • Nhau thai bám thấp (dưới cùng hoặc ngay trên cổ tử cung)

Trong thai kỳ, cùng với sự phát triển của thai nhi và sự lớn lên của tử cung, bánh nhau cũng phát triển và dịch chuyển vị trí. Bánh nhau có thể bám thấp trong những giai đoạn đầu của thai kỳ và dần được dịch chuyển về vị trí bình thường vào những giai đoạn tiếp theo. Thông thường bánh nhau bám mặt trước sẽ có tốc độ di chuyển vị trí nhanh hơn so với nhau thai bám mặt sau. Theo khảo sát tỉ lệ nhau tiền đạo lúc thai 11 – 14 tuần là 42%, 20 – 24 tuần là 3.9%, 37 – 40 tuần là 1.9%. Nguy cơ bà bầu bị nhau tiền đạo khi đủ ngày là rất thấp nếu giai đoạn tam cá nguyệt thứ 1 và thứ 2 nhau thai vượt qua lỗ tử cung < 10mm.

Một trong những phương pháp hạn chế nguy cơ bà bầu có các vị trí nhau thai bám bất thường là bổ sung đầy đủ sắt và axit folic cho bà bầu, ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu thai kỳ. Thiếu máu khi mang thai là nguyên nhân của rất nhiều biến chứng thai kỳ nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi, nhiều trường hợp biến chứng nguy hiểm còn gây tử vong cho bà mẹ và thai nhi.

Trong thai kì, rau bám có thay đổi vị trí không?

Bổ sung đầy đủ sắt và axit folic thông qua thuốc sắt cho bà bầu ngay từ đầu thai kì

Vị trí nhau thai có ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai kỳ hay không?

Siêu âm ngả am đạo (siêu âm đầu dò) được khuyến cáo sử dụng trong mọi giai đoạn của thai kỳ, giúp bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác tình trạng của bánh nhau mà không gây ra nguy hiểm cho sản phụ và thai nhi. Khi nghi ngờ bánh nhau bám thấp ở tuần thứ 16 sẽ cần được theo dõi và siêu âm, đánh giá lại vị trí của bánh nhau ở tuần 26, 32 và 36.

Nhau tiền đạo được chẩn đoán vào sau tuần 35 của thai kỳ, các bánh nhau che phủ lỗ bên trong tử cung hoặc mép của bánh nhau cách lỗ trong cổ tử cung dưới 10mm thì mẹ cần được lên kế hoạch mổ lấy thai vào tuần 36 – 38 của thai kỳ.

Mẹ bầu bị nhau tiền đạo có thể gặp những rủi ro sau:

  • Mẹ bị chảy máu không thể kiểm soát gây sốc hoặc tử vong
  • Sinh non
  • Cắt bỏ tử cung
  • Trẻ sơ sinh bị mất máu
  • Trẻ bị thiếu oxy nghiêm trọng gây tổn thương não hoặc bị tử vong

Trong thai kì, rau bám có thay đổi vị trí không?

Nhau thai bám bất thường có thể khiến mẹ bầu và thai nhi gặp nguy hiểm tính mạng trong quá trình sinh nở

Những vị trí bánh nhau cần lưu ý

Một số vị trí bánh nhau cần lưu ý vì có thể gây ra nguy hiểm cho thai kỳ. Cụ thể gồm có:

1. Bánh nhau bám thấp

Vị trí: Bánh nhau nằm phía dưới của tử cung

Nguyên nhân: Tử cung của mẹ bầu dị dạng hoặc mẹ từng có tiền sử nạo hút thai

Nguy cơ:

  • Nhau thai bám thấp làm cản trở đường đi của thai nhi trong quá trình chuyển dạ
  • Mẹ bị mất nhiều máu, có thể dẫn đến tử vong
  • Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non

Xử lý: Nên được nhập viện sớm để theo dõi hoặc sinh mổ

Trong thai kì, rau bám có thay đổi vị trí không?

Nhau thai bám thấp là tình trạng bánh nhau nằm phía dưới của tử cung

2. Bánh nhau cài răng lược

Vị trí: Bánh nhau ăn sâu vào tử cung nên không thể bong tróc sau sinh

Nguyên nhân: Chưa được xác định rõ, được phỏng đoán là có liên quan đến nhau tiền đạo (5 – 10%) hoặc do lần trước sinh mổ (cao 4 – 5 lần so với người bình thường).

Nguy cơ:

  • Tỉ lệ người bị bánh nhau cài răng lược là 1/2.500, có thể đe dọa tính mạng của cả bà bầu và thai nhi
  • Tăng nguy cơ sinh non, chuyển dạ sớm và biến chứng sản khoa
  • Mất nhiều máu khi tách lấy thai, đe dọa tính mạng của sản phụ
  • Tử cung và các cơ quan khác của sản phụ bị tổn thương trong quá trình tách thai

3. Nhau tiền đạo

Vị trí: Bánh nhau nằm ngay ở cổ tử cung, chắn lối ra của thai nhi. Tỉ lệ bà bầu bị nhau tiền đạo chiếm khoảng 3,5 – 4,6/1.000 ca.

Nguyên nhân: Hiện nay y học chưa xác định nguyên nhân bà bầu bị nhau tiền đạo, một số yếu tố nguy cơ được nhắc tới là: Người có tiền sử bị nhau tiền đạo, tử cung có sẹo mổ, đặc biệt là ở bà bầu từng mổ lấy thai, người mang đa thai, người từng nạo hút thai, bà bầu hút thuốc lá – sử dụng chất kích thích,…

Trong thai kì, rau bám có thay đổi vị trí không?

Nhau tiền đạo khiến sản phụ và thai nhi nguy hiểm tính mạng khi vượt cạn vì bánh nhau nằm ngay ở cổ tử cung, chắn lối ra của thai nhi

Nguy cơ:

  • Gây chảy máu trong vào tam cá nguyệt thứ 3, lúc chuyển dạ và sau khi sinh
  • Mẹ bầu khó sinh, thai nhi khó điều chỉnh ngôi thai, làm ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và thai nhi
  • Gây xuất huyết âm đạo, sốc mất máu, rối loạn đông máu ở sản phụ
  • Thai nhi có nguy cơ bị suy thai, sinh non
  • Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh khi mẹ bị nhau tiền đạo là 30 – 40%

Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu rau bám có thay đổi vị trí không. Để hạn chế nguy cơ vị trí nhau thai bám bất thường bà bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, không sử dụng chất kích thích, áp dụng phương pháp sinh thường nếu có thể và không nạo hút thai. Khi bị nhau thai bám bất thường mẹ cần khám thai định kỳ đầy đủ để theo dõi quá trình di chuyển của bánh nhau để có thể ccan thiệp, xử lý kịp thời, hạn chế tối đa biến chứng nguy hiểm có thẻ xảy ra.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 295.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 295.000đ/Hộp
  • Gold-Vit mama: 450.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Các bài viết khác
  • Đang có bầu ăn mù tạt được không?

  • Mới có thai ăn cá hồi sống được không?

  • Tê bì chân tay ở bà bầu làm thế nào để cải thiện?

  • Các tác hại của thiếu máu khi mang thai

  • Chẩn đoán thiếu máu ở phụ nữ có thai như thế nào?

  • Tại sao không có dấu hiệu nhưng vẫn có thai?

BÌNH LUẬN Bình luận vIẾT BÌNH LUẬN Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
  • Cẩm nang bà bầu
  • Mới nhất
Tê bì chân tay có phải thiếu canxi không Bị tê bì chân tay có phải thiếu canxi không? Có bầu 3 tháng đầu có nên uống canxi? Uống canxi bị nhiệt miệng làm thế nào để cải thiện? Bầu 10 tuần uống canxi được chưa? Mẹ bầu uống canxi sớm có sao không? Tê bì chân tay có phải thiếu canxi không Bị tê bì chân tay có phải thiếu canxi không? Tiểu đường thai kỳ ăn khoai từ được không? Tiểu đường thai kỳ ăn khoai từ được không? Bầu 3 tháng cuối ăn cay được không? Bầu 3 tháng đầu ăn khoai từ được không? Bầu 3 tháng đầu ăn khoai từ được không? Đang có bầu ăn mù tạt được không? Chia sẻ HỎI ĐÁP Uống vitamin C kết hợp vitamin E như thế nào cho đúng? 2.8 (56%) 5 votes Vai trò của vitamin C và vitamin E đối với... Người bệnh sỏi thận có nên uống nước dừa? 3.3 (65.45%) 11 votes Người bệnh sỏi thận có nên uống nước dừa? Sỏi... Những ai cần dùng viên bổ máu 3.6 (71.67%) 12 votes Chào chị Ngân, Thiếu máu chỉ là một trong những... Nhu cầu sắt là bao nhiêu theo độ tuổi ? 4.4 (87.5%) 8 votes Chào chị Hoa, Nhu cầu sắt của cơ thể thay... © Copyright 2017 satbabau.vn. Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
  • Home
  • Tin tức
  • Hỏi đáp – Tư vấn
  • Đặt hàng
  • Icon messenger
  • Icon Hotline
  • Zalo
Chat ngay Gọi điện Zalo 0888.31.32.360888.31.32.36

Từ khóa » Vị Trí Bám Của Bánh Rau