Trực Giác – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Trực giác còn gọi là giác quan thứ sáu. Năm giác quan vật lý của con người là: thị giác (nhìn thấy), thính giác (nghe), khứu giác (ngửi), vị giác (nếm), xúc giác (chạm) là những công cụ dùng để tiếp xúc và cảm nhận thế giới quan chung quanh ta. Như vậy khi ai đó nói rằng "trực giác (linh tính) mách với tôi đây không phải là người tốt" thì thật ra không phải là trực giác bởi vì nó đã bị ảnh hưởng của thị giác trước đó rồi.

Chỉ khi nào tự nhiên bạn biết hay cảm thấy một điều gì đó mà không thông qua hay có sự can thiệp của năm giác quan vật lý thì lúc đó mới gọi là trực giác. Cần lưu ý rằng nó cũng không phải do tưởng tượng mà có. Rất nhiều người bị nhầm lẫn ở chỗ này.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bản năng
  • Déjà vu
  • Hiện tượng học
  • May mắn
  • Nhận thức
  • Vô thức

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trực giác tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Intuition tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến triết học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trực_giác&oldid=71757045” Thể loại:
  • Sơ khai triết học
  • Nhận thức
  • Khái niệm nhận thức luận
  • Nhận thức luận
  • Triết học tôn giáo
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Cái Biết Của Trực Giác