Trúc Thông – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tiểu sử
  • 2 Giải thưởng
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trúc Thông
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinhĐào Mạnh Thông
Ngày sinh1940
Nơi sinhBình Lục, Hà Nam
Mất
Ngày mất26 tháng 12, 2021 (81 tuổi)
Nơi mấtHà Nội
Quốc tịch Việt Nam
Dân tộcKinh
Nghề nghiệpNhà thơ
Sự nghiệp văn học
Bút danhTrúc Thông
Đào tạoĐại học Tổng hợp Hà Nội
Thể loạiThơ mới
Tác phẩm
  • Chầm chậm tới mình
  • Cao Bằng
  • Bờ sông vẫn gió
Giải thưởngDanh sách
[sửa trên Wikidata]x • t • s

Trúc Thông (1940 – 26 tháng 12 năm 2021) là một nhà thơ người Việt Nam.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Trúc Thông tên thật là Đào Mạnh Thông, sinh năm 1940, ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.[1] Sau khi tốt nghiệp Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông về công tác tại Ban Văn nghệ, Đài Tiếng nói Việt Nam cho đến lúc nghỉ hưu.[2][3]

Ông từng xuất bản nhiều tập thơ: Chầm chậm tới mình (thơ, 1985), Maraton (thơ, 1993), Một ngọn đèn xanh (thơ, 2000), Văn chương ngẫu luận (lý luận phê bình, 2003), Vừa đi vừa ở (thơ, 2005), Mẹ và em (bình thơ, 2006), Trúc Thông tiểu luận (bình thơ, 2013), Trúc Thông thơ (2014). Trong đó, nổi tiếng nhất là bài thơ Cao Bằng trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5 (tập 2).[3] 

Năm 2008, Trúc Thông bị tai biến mạch máu não phải nằm cấp cứu ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.[4] Ngày 26 tháng 12 năm 2021, ông qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 81 tuổi.[3][5]

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giải thưởng Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội 1990 - 1995
  • Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2000
  • Giải B Hội Nhà văn Việt Nam năm 2000
  • Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật 2017

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thanh Thảo (27 tháng 12 năm 2021). “Bờ sông vẫn gió, Trúc Thông ơi!”. Thanh niên. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2022.
  2. ^ Thiên Điểu (26 tháng 12 năm 2021). “Vĩnh biệt nhà thơ Trúc Thông - 'người đi đầu trong các nhà thơ đổi mới ở miền Bắc'”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2022.
  3. ^ a b c Hiểu Nhân (26 tháng 12 năm 2021). “Nhà thơ Trúc Thông qua đời”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2022.
  4. ^ Nguyễn Việt Chiến (4 tháng 8 năm 2017). “Nhà thơ Trúc Thông: Qua tai biến không đầu hàng số phận”. Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2022.
  5. ^ Yến Anh (26 tháng 12 năm 2021). “Nhà thơ Trúc Thông qua đời”. Người lao động. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2022.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trúc_Thông&oldid=70824293” Thể loại:
  • Sinh năm 1940
  • Mất năm 2021
  • Người Hà Nam
  • Người họ Đào tại Việt Nam
  • Nhà thơ Việt Nam
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Trúc Thông