Truyện Ngụ Ngôn Việt Nam – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. |
Văn học dân gian Thần thoại Truyền thuyết Cổ tích Truyện cười Ngụ ngôn Vè, Tục ngữ Thành ngữ Câu đố Ca dao Văn học dân gian dân tộc thiểu số Sân khấu cổ truyền |
Văn học viết Văn học đời Tiền Lê Văn học đời Lý Văn học đời Trần Văn học đời Lê Sơ Văn học đời Mạc Văn học đời Lê trung hưng Văn học đời Tây Sơn Văn học thời Nguyễn Văn học thời Pháp thuộc Văn học thời kỳ 1945–1954 Văn học thời kỳ 1954–1975 Văn học thời kỳ sau 1975 |
Khác Thơ Việt Nam Truyện thơ Nôm Kịch thơ Việt Nam Truyện tranh Việt Nam |
Truyện ngụ ngôn là truyện kể có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, ngắn gọn, hàm súc. Nhân vật trong câu truyện ngụ ngôn có thể là con người; đồ vật, loài vật được nhân hóa,... Truyện thường đưa ra bài học, cách ứng xử của con người trong cuộc sống.
Trong quá trình sống gần gũi với tự nhiên và chưa hoàn toàn tách mình ra khỏi tự nhiên, người cổ đại đã từng quan sát, tìm hiểu các con vật để dễ săn bắt và tự vệ. Khi con người có ý thức mượn truyện loài vật để nói về con người thì truyện ngụ ngôn xuất hiện.
Nội dung truyện ngụ ngôn Việt Nam thường bao gồm các điểm sau:
- Đả kích (giai cấp thống trị): đó là thói ngang ngược, đạo đức giả của kẻ quyền thế (Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh, Chèo bẻo và ác là, Mèo ăn chay...)
- Phê phán thói hư tật xấu của con người: thói huênh hoang đi kèm với bệnh chủ quan, tính tham lam, thói đoán mò (Ếch ngồi đáy giếng, Người nông dân và con lừa, Thả mồi bắt bóng, Cà cuống với người tịt mũi, Thầy bói xem voi...)
- Nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống: tuy chưa là ý niệm triết học đích thực nhưng là những bài học bổ ích, khuyên con người nên đứng đúng vị trí của mình, sống cần có lập trường, nêu lên sức mạnh của sự đoàn kết, tác hại của óc xa rời thực tế, đã tin tưởng vào ý kiến vào quá nhiều người mà không nghe theo ý kiến riêng của mình (Quạ mặc lông công, Đẽo cày giữa đường, Chị bán nồi đất, Chuyện bó đũa, Mèo lại hoàn mèo, Ếch ngồi đáy giếng,...)
Các kiểu truyện ngụ ngôn đều có liên quan đến các động vật, những thói sống của con người được khắc hoạ trên truyện ngụ ngôn. Những truyện ngụ ngôn điều mang tính chất và ý nghĩa khác nhau nhưng mấu chốt là giúp con người hiểu ra những bản chất tốt đẹp (hoặc bẩn thỉu) của con người trong hơn triệu năm tiến hóa và phát triển tạo ra.[1] Những tác giả Việt Nam đã rất tinh tế khi đưa những tính cách vào động vật giống tính cách nó nhất trong dân gian (Ví dụ: con cáo thì lưu manh, xảo quyệt,...).
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Gia, Luu-Hoang (2023). The Kingfisher Story Collection. Amazon Digital Services. ISBN 979-8353946595.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » Truyện Ngụ Ngôn Khác Truyện Cười ở điểm Nào
-
So Sánh Truyện Ngụ Ngôn Và Truyện Cười - TopLoigiai
-
So Sánh Sự Giông Nhau Và Khác Nhau Giữa Truyện Cười Và ... - Hoc24
-
So Sánh Truyện Ngụ Ngôn Với Truyện Cười ,tóm Tắt Tóm Tắt Nội Dung ý ...
-
So Sánh Ngụ Ngôn Và Truyện Cười - Selfomy Hỏi Đáp
-
Chỉ Ra Những điểm Giống Nhau ,khác Nhau Giữa Truyện Tuyền Thuyết ...
-
So Sánh Truyện Ngụ Ngôn Và Truyện Cười | Giống, Khác Nhau
-
Nêu điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Truyện Ngụ Ngôn Và Truyện Cười
-
Truyện Ngụ Ngôn Khác Truyện Cười ở điểm Nào?
-
So Sánh Truyện Ngụ Ngôn Và Truyện Cười
-
So Sánh Truyện Ngụ Ngôn Và Truyện Cười
-
Soạn Bài ôn Tập Truyện Dân Gian
-
Truyện Ngụ Ngôn Khác Truyện Cười ở điểm Nào? | 7scv
-
So Sánh Truyện Ngụ Ngôn Và Truyện Cười
-
PHÂN LOẠI TRUYỆN CƯỜ - CHƯƠNG 3 - 123doc