TTWTO VCCI - Giới Thiệu Cơ Chế Giải Quyết Tranh Chấp

  • Trang chủ
  • WTO
  • FTA
  • Hiệp định khác
  • Thông tin thị trường

Giới thiệu

Các hiệp định cơ bản

WTO và Việt Nam

  • Văn kiện
  • Văn bản thực thi của Việt Nam

Các đàm phán đang diễn ra

  • Văn kiện đàm phán
  • Tình hình đàm phán

Tranh chấp

  • Giới thiệu cơ chế giải quyết tranh chấp
  • Thống kê các tranh chấp
  • Tóm tắt các vụ tranh chấp
  • Nghiên cứu vụ việc

Tài liệu tham khảo

Đã ký kết

  • ASEAN - AEC
  • ASEAN - Ấn Độ (AIFTA)
  • ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)
  • ASEAN - Hồng Kông, TQ (AHKFTA)
  • ASEAN - Nhật Bản (AJCEP)
  • ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)
  • ASEAN - Úc/New Zealand (AANZFTA)
  • CPTPP
  • RCEP
  • Việt Nam - Chile (VCFTA)
  • Việt Nam - EU (EVFTA)
  • Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
  • Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN-EAEU FTA)
  • Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA)
  • Việt Nam - Anh & Bắc Ailen (UKVFTA)
  • Việt Nam - Israel (VIFTA)
  • Việt Nam - UAE

Chưa ký kết

  • ASEAN - Canada
  • Việt Nam - EFTA

Châu Á

  • Việt Nam - Ấn Độ
  • Việt Nam - Bangladesh
  • Việt Nam - Brunei
  • ...

Châu Âu

  • ASEAN - Nga
  • Việt Nam - Anh và Bắc Ireland
  • Việt Nam - Áo
  • ...

Châu Mỹ

  • Việt Nam - Argentina
  • Việt Nam - Canada
  • Việt Nam - Chile
  • ...

Châu Phi

  • Việt Nam - Ai Cập
  • Việt Nam - Benin
  • Việt Nam - Burkina Faso
  • ...

Châu Úc

  • Việt Nam - New Zealand
  • Việt Nam - Úc

ASEAN

Australia

Canada

EU

Hàn Quốc

Hoa Kỳ

Nga

Nhật Bản

Trung Quốc

  • Trang chủ
  • WTO
  • Tranh chấp
  • Giới thiệu cơ chế giải quyết tranh chấp

WTO

  • Giới thiệu
  • Các hiệp định cơ bản
  • WTO và Việt Nam
    • Văn kiện
    • Văn bản thực thi của Việt Nam
  • Các đàm phán đang diễn ra
    • Văn kiện đàm phán
    • Tình hình đàm phán
  • Tranh chấp
    • Giới thiệu cơ chế giải quyết tranh chấp
    • Thống kê các tranh chấp
    • Tóm tắt các vụ tranh chấp
    • Nghiên cứu vụ việc
  • Tài liệu tham khảo

Giới thiệu cơ chế giải quyết tranh chấp

Cơ chế trọng tài phúc thẩm tạm thời nhiều bên (MPIA)

Ngày 30 tháng 4 năm 2020, EU chính thức gửi thông báo chính thức tới WTO (tài liJOB/DSB/1/Add.12) liên quan đến “Thỏa thuận về cơ chế trọng tài phúc thẩm tạm thời nhiều bên” (Multi Party Interim Appeal Arbitration Arrangement - MPIA), đánh dấu việc cơ chế này chính thức được áp dụng tại WTO để giải quyết tranh chấp giữa các thành viên tham gia tại WTO.

Xem thêm

Giới thiệu về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) chính thức ra đời kể từ ngày 1/1/1995 là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) với tiền thân là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947). WTO được coi như một thành công đặc biệt trong sự phát triển thương mại và pháp lý cuỗi thế kỷ XX với một hệ thống đồ sộ các hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượng bộ thuế quan điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ thương mại của các quốc gia thành viên.

Xem thêm

Văn bản điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp trong WTO

Trên cơ sở các qui định rời rạc về giải quyết tranh chấp trong GATT, WTO đã thành công trong việc thiết lập một cơ chế pháp lý đầy đủ, chi tiết trong một văn bản thống nhất để giải quyết tranh chấp thương mại giữa các thành viên WTO (bao gồm các quốc gia có chủ quyền và những lãnh thổ thuế quan riêng biệt) : Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp (DSU) - Phụ lục 2 Hiệp định Marrakesh thành lập WTO.

Xem thêm

Phạm vi đối tượng tranh chấp

Các khiếu kiện có thể được giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO được qui định tại Điều XXIII.1 GATT 1994 bao gồm:- Khiếu kiện có vi phạm (violation complaint): khiếu kiện phát sinh khi một quốc gia thành viên không thực hiện các nghĩa vụ của mình theo qui định tại Hiệp định (trong trường hợp này thiệt hại được suy đoán là đương nhiên)

Xem thêm

Các cơ quan giải quyết tranh chấp

Thủ tục giải quyết tranh chấp trong WTO được thực hiện bởi các cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng biệt, tạo nên tính độc lập trong hoạt động điều tra và thông qua quyết định trong cơ chế này.Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB):

Xem thêm

Trình tự giải quyết tranh chấp

Giới thiệu từng bước của quy trình giải quyết tranh chấp trong WTO.

Xem thêm

Các qui định đặc biệt về thủ tục giải quyết các tranh chấp áp dụng cho các nước đang phát triển

Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh về giải quyết tranh chấp (DSU) cũng như các qui định về giải quyết tranh chấp trong các hiệp định riêng lẻ dành một số ưu tiên về thủ tục dành cho các quốc gia đang phát triển. Đây có thể coi là một điểm nhấn quan trọng của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO nhằm khuyến khích các nước đang phát triển, những thành viên vốn rất e dè trước các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế do những hạn chế nhất định về khả năng tài chính cũng như trình độ pháp lý, sử dụng cơ chế này.

Xem thêm

Từ khóa » Sự Ra đời Tổ Chức Wto