Từ "cha" Trong Tiếng Nghệ - Báo điện Tử Chính Phủ
Có thể bạn quan tâm
chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Báo Điện tử Chính phủ
English 中文- trang chủ
- Chính trị Đối ngoại Tổ chức nhân sự Hội nhập
- Kinh tế Ngân hàng Chứng khoán Thị trường Doanh nghiệp Khởi nghiệp
- Văn hóa Thể thao Du lịch
- Xã hội Pháp luật Y tế Đời sống An sinh xã hội Nông thôn mới
- Khoa giáo Giáo dục Khoa học - Công nghệ Biển Việt Nam
- Quốc tế Việt Nam - ASEAN
- Góp Ý Hiến Kế
- An Giang
- Bình Dương
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Bình Định
- Bạc Liêu
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bắc Ninh
- Bến Tre
- Cao Bằng
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Điện Biên
- Đà Nẵng
- Đà Lạt
- Đắk Lắk
- Đắk Nông
- Đồng Nai
- Đồng Tháp
- Gia Lai
- Hà Nội
- Hồ Chí Minh
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Tây
- Hà Tĩnh
- Hòa Bình
- Hưng Yên
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Khánh Hòa
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Long An
- Lào Cai
- Lâm Đồng
- Lạng Sơn
- Nam Định
- Nghệ An
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Thanh Hóa
- Thái Bình
- Thái Nguyên
- Thừa Thiên Huế
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Tây Ninh
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Vũng Tàu
- Yên Bái
- Nghệ An
- Tin nổi bật
Xét riêng ở góc độ chỉ ngôi thứ trong gia đình, về người đàn ông có con, thì từ "cha" như một phương ngữ của người Nghệ-Tĩnh cũng giống như từ "bố" (Thanh Hóa trở ra), "bọ" (Quảng Bình, Quảng Trị), "ba" (từ Huế trở vào) và "tía" (Nam Bộ). Tuy nhiên, khi ghép từ "cha" với một số từ tố khác để trở thành từ có hai âm tiết trở lên, biên độ sử dụng cũng như ngữ nghĩa biểu cảm vượt trội hẳn so với các từ bố, bọ, cha, tía. Chẳng hạn, những từ như: mẹ cha, cha chú, cha ông... không thể lấy từ bố, ba, bọ, tía thay cho từ "cha" được. Đối với người Việt Nam theo đạo Thiên chúa, từ "cha" được dùng để gọi những người có chức sắc như linh mục, giám mục một cách tôn kính như: cha cả, cha cố, đức cha... cho dù người theo đạo Thiên chúa là dân Bắc hay dân Nam, cũng chung một cách gọi thống nhất như thế. Qua cách gọi này của cộng đồng giáo dân, càng cho thấy từ "cha" không còn là phương ngữ Nghệ -Tĩnh nữa mà đã trở thành từ phổ thông của tiếng Việt. Lại nữa, với người Việt Nam ta, từ xưa tới nay, có lẽ
15/01/2011 16:09Xét riêng ở góc độ chỉ ngôi thứ trong gia đình, về người đàn ông có con, thì từ "cha" như một phương ngữ của người Nghệ-Tĩnh cũng giống như từ "bố" (Thanh Hóa trở ra), "bọ" (Quảng Bình, Quảng Trị), "ba" (từ Huế trở vào) và "tía" (Nam Bộ). Tuy nhiên, khi ghép từ "cha" với một số từ tố khác để trở thành từ có hai âm tiết trở lên, biên độ sử dụng cũng như ngữ nghĩa biểu cảm vượt trội hẳn so với các từ bố, bọ, cha, tía. Chẳng hạn, những từ như: mẹ cha, cha chú, cha ông... không thể lấy từ bố, ba, bọ, tía thay cho từ "cha" được. Đối với người Việt Nam theo đạo Thiên chúa, từ "cha" được dùng để gọi những người có chức sắc như linh mục, giám mục một cách tôn kính như: cha cả, cha cố, đức cha... cho dù người theo đạo Thiên chúa là dân Bắc hay dân Nam, cũng chung một cách gọi thống nhất như thế. Qua cách gọi này của cộng đồng giáo dân, càng cho thấy từ "cha" không còn là phương ngữ Nghệ -Tĩnh nữa mà đã trở thành từ phổ thông của tiếng Việt. Lại nữa, với người Việt Nam ta, từ xưa tới nay, có lẽ bất cứ ai khi lâm cảnh đau đớn về thể chất cũng như tinh thần đều cất lên tiếng "cha ôi!", nghe thật thảm thiết! Thán từ này, nếu thay bằng "bố ôi", "ba ôi" thì đâu còn là cảm xúc, thậm chí phản cảm. Có lẽ, cảm nhận được điều này mà người ngoài Bắc (Thanh Hóa trở ra) đều gọi cha là bố, nhưng khi người cha qua đời thì lại khóc "cha ôi", chứ không phải "bố ôi"!? Vị trí của từ "cha" trong tiếng Nghệ nói riêng và tiếng Việt nói chung vượt trội so với những từ đồng nghĩa khác (bố, ba, bọ, tía) là thế, nhưng không hiểu sao một số khá đông người Nghệ không chỉ đi ra xứ người mà ở ngay địa phương, cũng bỏ từ "cha" mà thay bằng "bố", "ba"? Phải chăng, họ cho rằng cái từ "cha" có từ xa xưa này đã trở thành quê kệch quá rồi, cần phải thay bằng "bố" hay "ba" thì mới sang trọng, thức thời?! Chính bởi vậy, bản sắc địa phương với nhiều nét đẹp văn hóa đang mất dần theo năm tháng. Tiếc lắm thay!
Nguyễn Phương Thoan (Phường Hưng Bình- TP. Vinh) Nguồn: Báo Nghệ An ngày 14/01/2011
- trang chủ
- Chính trị
- Kinh tế
- Văn hóa
- Xã hội
- Khoa giáo
- Quốc tế
- GÓP Ý HIẾN KẾ
© BÁO ĐIỆN TỬ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổng Biên tập: Nguyễn Hồng Sâm
Giấy phép số: 102/GP-BTTTT, cấp ngày 15/04/2024.
Trụ sở: 16 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội;
Điện thoại: Văn phòng: 080.43162;Fax: 080.48924;
Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn.
Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
Quét mã QR để tải
Bản quyền thuộc Báo Điện tử Chính phủ - Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
Ghi rõ nguồn "Cổng Thông tin điện tử Chính phủ", "Báo Điện tử Chính phủ" hoặc "www.chinhphu.vn" khi phát hành lại thông tin từ các nguồn này.
Từ khóa » Tía Là Cha
-
Tại Sao Lại Gọi Là Ba, Má, Bố, Mẹ, Cha, Tía? - Tạp Chí Đáng Nhớ
-
Cha – Wikipedia Tiếng Việt
-
Có Bao Nhiêu Cách Gọi "Bố", Liệu Bạn đã Biết Hết? - YAN
-
Truy Tìm Nguồn Gốc Của Các Cách Gọi Bố Trong Tiếng Việt - Kenh14
-
BA, Cha, Tía, Thầy, Bố... Mẹ, Má,... - Tiếng Việt Giàu đẹp | Facebook
-
Từ 'mẹ' Trong Tiếng Việt Bắt Nguồn Từ đâu? - Tư Vấn - Zing
-
Tía - Wiktionary Tiếng Việt
-
Có Bao Nhiêu Cách Gọi "Bố", Liệu Bạn đã Biết Hết? - Learn Forumvi
-
Tại Sao Lại Gọi Là Ba, Má, Bố, Mẹ, Cha, Tía? - EPOCH EDU
-
Trăm Kiểu Xưng Hô Trong Tiếng Việt - 1thegioi
-
Hướng Dẫn Làm Món Chả Bò Tía Tô Nhanh Chóng | Thịt Bò Sạch
-
Xưng Hô Trong Gia đình ở Miền Bắc.