Tử Công Thức Hóa Học Fe(NO3)2 Ta Biết được Hợp Chất Này Là Do
Có thể bạn quan tâm
- lý thuyết
- trắc nghiệm
- hỏi đáp
- bài tập sgk
Một hợp chất phân tử gồm sắt và nhóm NO3 có phân tử khối bằng 180 đvc . Tìm công thức phân tử của hợp chất đó .
Làm ơn giúp đi ! Mai phải nộp bài rồi ! Năn nỉ nhaaaa !!!!!
Các câu hỏi tương tự
- lý thuyết
- trắc nghiệm
- hỏi đáp
- bài tập sgk
1. Tính hóa trị của Sắt trong FeNO3 biết phân tử khối của Fe(NO3)x là 242đvc.
2. Tìm công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y. Biết rằng trong hợp chất giữa X với Oxi thì có công thức XO3 và trong hợp chất của Y với Hiđro có công thức YH4.
Các câu hỏi tương tự
1. Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết sai, nếu sai sửa lại cho đúng: Na2O; Na2OH; NaCl; H2Cl; H2O; CO; CuO; AlO; NaNO3; BaOH; NaCO3; NO; SO3. Với C (IV), S(IV) và N(II)
2. Cho biết công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố X với nhóm (PO4) và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H lần lượt là XPO4 và H2Y. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y
3. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 47 lần. Xác định công thức hóa học của hợp chất và tính hóa trị của X trong hợp chất
4. Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Tìm hóa trị của Mn
5. Hợp chất NaxCO3 có phân tử khối là 106. Xác định x bằng 2 cách em đã học
6. Trong hợp chất A của nguyên tố X với oxi, nguyên tố X chiếm 27,59% về khối lượng. Xác định công thức hóa học đơn giản của hợp chất A
7. Hợp chất X có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O. Tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố C, H, O lần lượt là 1 :2 :1 và phân tử khối của X là 60. Xác định công thức hóa học của X
8. Một oxit của nito có thành phần về khối lượng là mN : mO = 7 : 20. Phân tử khối của oxit là 108
a. Lập công thức hóa học của oxit
b. Tính hóa trị của N trong hợp chất
9. Trong một phân tử của sắt oxit chứa 2 loại nguyên tử Fe và O. Phân tử khối của oxit là 160 đvC. Xác định công thức hóa học của oxit trên
10. Công thức hóa học của nguyên tố X với nguyên tố H là XH3 , công thức hóa học của nguyên tố Y với oxi là YO. Xác định công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố X và nguyên tố Y
11. Một hợp chất có công thức dạng R(OH)x . Xác định R và x, biết phân tử khối của hợp chất là 78 đvC
12. Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử R và O, có tỉ lệ khối lượng oxi bằng 3/7%R. Tìm công thức của hợp chất, biết R có hóa trị từ I đến III.
Ai biết mấy bài này chỉ mình với T.T
Câu hỏi: Cho biến sản phẩm tạo thành khi cho Fe(NO3)2tác dụng với AgNO3
Trảlời:
Sản phẩm tạo thành khi cho Fe(NO3)2tác dụng với AgNO3làAg và Fe(NO3)3
Fe(NO3)2+ AgNO3→ Ag↓ + Fe(NO3)3
Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng: Cho Fe(NO3)2tác dụng với dung dịch AgNO3
Hiện tượng nhận biết phản ứng: Xuất hiện kết tủa bạc trắng bóng trong dung dịch
Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Fe(NO3)2nhé!
I. Định nghĩa về Fe(NO3)2
- Định nghĩa: Sắt(II) nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Fe(NO3)2. Tạo bởi gốc nitrat và ion Fe2+
- Công thức phân tử: Fe(NO3)2
Vì chất này hút ẩm, nó thường được tìm thấy ở dạng tinh thể ngậm 9 nước Fe(NO3)3·9H2Ovới màu sắc từ không màu cho đến màu tím nhạt. Hexahydrat Fe(NO3)3·6H2O cũng được biết đến, nó có màu cam.
II. Tính chất vật lí và nhận biết
- Tính chất vật lí: Tan tốt trong nước, cho dung dịch không màu.
- Nhận biết: Sử dụng dung dịch HCl, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
3Fe2++ 4H++ NO3-→ 3Fe3++ NO + 2H2O
III. Tính chất hóa học
- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.
- Có tính khử và tính oxi hóa:
Tính khử:Fe2+→ Fe3++ 1e
Tính oxi hóa:Fe2++ 1e → Fe
1. Tính chất hóa học của muối:
- Tác dụng với dung dịch kiềm:
Fe(NO3)2+ Ba(OH)2 → Ba(NO3)2+ Fe(OH)2
2. Tính khử:
- Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa:
Fe(NO3)2+ 2HNO3→ H2O + NO2+ Fe(NO3)3
AgNO3+ Fe(NO3)2→ Ag + Fe(NO3)3
3Fe(NO3)2+ 4HNO3→ 3Fe(NO3)3+ NO + 2H2O
3. Tính oxi hóa:
- Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất khử mạnh:
FeCl2+ Mg → MgCl2+ Fe
IV. Điều chế Fe(NO3)2
Muối sắt(III) nitrat được hình thành do phản ứng của bột kim loạisắt,sắt(III) oxithoặcsắt(III) hydroxidevớiaxit nitric:
Fe + 4HNO3→ Fe(NO3)3+NO↑ + 2H2O
Trong sản xuất công nghiệp, phản ứng được thực hiện với oxy được thổi qua dung dịch:
4Fe + 12HNO3+ 3O2 → 4Fe(NO3)3+ 6H2O
Trong thực hành phòng thí nghiệm, sắt(III) nitrat có thể thu được bằng phản ứng trao đổi:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)2 + 3BaSO4
Choceri(IV) nitrat(kiềm) hóa hợpsắt(II) sunfatvới môi trườngaxit nitric, sẽ có phản ứng sau:
Ce(NO3)3OH + 3HNO3 + FeSO4 → Ce(NO3)3 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + H2O
V. Ứng dụng của Fe(NO3)2
1. Trong phòng thí nghiệm
Sắt(III) nitrat là chất xúc tác ưa thích cho phản ứng tổng hợpnatri amittừ dung dịchnatrihòa tan trongamonia:
2NH3+ 2Na → 2NaNH2+H2↑
Một sốđất sétcó chứa sắt(III) nitrat cho thấy là chất oxy hóa hữu ích trongtổng hợp hữu cơ. Ví dụ sắt(III) nitrat có trong Montmorillonit—một chất thử được gọi là "Clayfen"—đã được sử dụng cho quá trình oxy hóa alcohol thành ahdehyde và thiolthành đisunfua.
2. Ứng dụng khác
Dung dịch sắt(III) nitrat được các nhà kim hoàn và các chuyên gia chạm khắc bạc và các hợp kim bạc.
VI. Bài tập vận dụng
Câu 1:Chất X có công thức Fe(NO3)2. Tên gọi của X là
A. sắt (III) oxit.
B. sắt (III) nitrat.
C. sắt (II) oxit.
D. sắt (II) nitrat.
Đáp án đúng: D. sắt (II) nitrat.
Fe(NO3)2 có tên gọi là sắt (II) nitrat
Câu 2:Cho các chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2là
A. 1.
B.2.
C.3.
D.4.
Đáp án đúng:C.3.
Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2làCl2, HCl, AgNO3
Câu 3:Để điều chế Fe(NO3)2ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ?
A. Fe + dung dịch AgNO3dư
B. Fe + dung dịch Cu(NO3)2
C. FeO + dung dịch HNO3
D. FeS + dung dịch HNO3
Đáp án đúng:B. Fe + dung dịch Cu(NO3)2
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toànFe(NO3)2trong không khí thu được sản phẩm gồm
A.FeO,NO2,O2
B.Fe2O3,NO2
C.Fe,NO2,O2
D.Fe2O3,NO2,O2
Đáp án đúng: D.Fe2O3,NO2,O2
Nhiệt phân hoàn toànFe(NO3)2trong không khí thu được sản phẩm gồmFe2O3,NO2,O2.
Từ khóa » Nguyên Tử Khối Fe(no3)3
-
Nguyên Tử Khối Của Fe(NO3)3 Là Bao Nhiêu? - Hóa Học Lớp 8
-
Fe(NO3)3 (Sắt(Iii) Nitrat) Khối Lượng Mol - ChemicalAid
-
85531 Phân Tử Khối Của Fe(NO3)3, CuCl2 Là A. 186 đvC - Hoc24
-
Phân Tử Khối Của Fe(NO3)3 Là Bao Nhiêu đvC?A. 150. B. 179. C. 242....
-
Hãy Tính Phân Tử Khối Của Các Hợp Chất Sau : Al2O3 ; Al2(SO4)3
-
Trong 1 Mol Phân Tử Fe(NO3)3 Có Bao Nhiêu Nguyên Tử Oxi? - HOC247
-
Tính Hóa Trị Của Sắt Trong FeNO3 Biết Phân Tử Khối Của Fe(NO3)x ...
-
Fe(NO3)3 = HCN | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
Fe(NO3)3 = Be | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
Hãy Tính Phân Tử Khối Của Các Hợp Chất Sau : Al2O3 ; Al2(SO4)3
-
Thông Tin Chất Fe(NO3)3(SắtIII Nitrat)
-
Thông Tin Cụ Thể Về Fe(NO3)3 (Sắt(III) Nitrat) - Chất Hóa Học