Từ Điển Phương Trình Hóa Học Vô Cơ 11 Và Hóa Hữu Cơ Đầy Đủ ...
Lý thuyết về hóa vô cơ và hóa hữu cơ trong chương trình Hóa 11 vô cùng đa dạng. Các em muốn xử lý tốt các dạng bài tập liên quan thì việc nắm vững các phương trình hóa học liên quan là điều cần thiết. Các nội dung này cũng thường xuyên xuất hiện trong các kỳ thi THPT và đại học. Vì vậy, để giúp các em học tập hiệu quả, Team Marathon Education đã tổng hợp gửi đến các em từ điển phương trình hóa học vô cơ và hóa hữu cơ 11 đầy đủ và chi tiết nhất trong bài viết sau.
>>> Xem thêm: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Lớp 8, 9, 10 Cách Đọc Và Mẹo Nhớ Nhanh
Từ điển phương trình hóa học về sự điện li
Từ điển phương trình hóa học về sự điện li bao gồm các phương trình hóa học sau:
- HCl + NaOH → NaCl + H2O
- H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
- 2CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + Na2SO4
- Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O
- 2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl3 + 6H2O
- Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
- Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
- Zn(OH)2 + H2SO4 → ZnSO4 + 2H2O
- Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
- FeCI3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
- 2AlCI3 + 3Ba(OH)2 → 2AL(OH)3 + 3BaCl2
- Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaSO4
- AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → AL(OH)3 + 3NH4Cl
- Mg(NO3)2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KNO3
- Ba(NO3)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KNO3
- BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
- CuCl2 + AgNO3 → Cu(NO3)3 + 2AgCl
- HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
- 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
- CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)3 + H2O + CO2
- HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2
- K2CO3 + BaCl2 → 2KCl + BaCO3
- CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
- CO2 + NaOH → NaHCO3
- Pb(NO3)2 + Na2S → PbS + 2NaNO3
- (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NH4Cl
- Fe2(SO4)2 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4
- FeS + HCl → FeCl2 + H2S
- NaH2PO4 + HNO3 → NaNO3 + H3PO4
- NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl
- NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3 + H2O
- K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3KNO3
- Na2S + 2HCl → H2S + 2NaCl
- AgNO3 + ZnCl2 → Zn(NO3)2 + 2AgCl
- Ba(NO3)2 + K2CO3 → 2KNO3 + BaCO3
- AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
Đặc biệt, để viết tốt các phương trình hóa học về sự điện li, các em cần nắm chắc những nội dung sau:
- Phản ứng trung hòa giữa bazơ và axit tạo thành muối và nước;
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li thì sản phẩm tạo thành sau phản ứng phải có:
- Chất kết tủa
- Chất khí
- Chất điện li như CH3COOH, H2O,…;
- Nắm rõ tính tan khi các ion kết hợp lại với nhau. Cụ thể:
- Chất kết tủa hay gặp như: BaSO3, BaCO3, BaSO4, AgCl, FeS, CaCO3,…
- Chất khí hay gặp như: CO2, SO2, H2S,…
- Một số muối tan như muối của Na+, K+, Li+, CH3COO–,…
Từ điển phương trình hóa học về Nitơ
Dưới đây là từ điển phương trình hóa học về Nitơ phổ biến thường gặp mà các em nên ghi nhớ:
- 3Mg + N2 → Mg3N2
- 2Al + N2 → 2AlN
- 4Li + N2 → 2Li2N
- Li3N + 3H2O → 3LiOH + NH3
- 2NO + O2 → 2NO2
- 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3
- NH4NO2 → N2 + 2H2O
- NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O
Ngoài ra, Nitơ còn có các phản ứng thuận nghịch như sau:
3H+2 + N_2\xrightleftharpoons{t^o,\ xt,\ p}2NH_3\\ N_2+O_2\xrightleftharpoons{t^o}2NOCác em cần đặc biệt ghi nhớ rằng Nitơ vừa có tính khử (khi tác dụng với H2 và kim loại) vừa có tính oxi hóa. Ngoài ra, Nitơ có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm từ amoni nitrit (NH4NO2).
Từ điển phương trình hóa học về Photpho
Bên dưới là một số phương trình hóa học về Photpho phổ biến các em cần nắm để làm bài tập dễ dàng hơn:
- 2P + 3Ca → Ca3P2
- 2P + 3Mg → Mg3P2
- 4P + 3O2 → 2P2O3
- 4P + 5O2 (dư) → 2P2O5
- 2P + 3Cl2 → 2PCl3
- 2P + 5Cl2 (dư) → 2PCl5
- 2P + 3S → P2S3
- 2P + 5S → P2S5
- 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
Dựa trên các phương trình trên, ta thấy Photpho có tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại, với mức oxi hóa là -3 và tác dụng với các chất có tính oxi hóa như Cl2, O2,… số oxi hóa tăng lên +3, +5.
Từ điển phương trình hóa học về Cacbon và hợp chất của Cacbon
Kế tiếp, Marathon Education chia sẻ đến các em từ điển phương trình hóa học về Cacbon và hợp chất của Cacbon.
Cacbon
- 4Al + 3C → Al4C3
- Ca + C → Ca2C
- C + O2 → CO2
- C + CO2 → 2CO
- ZnO + C → Zn + CO
- SiO2 + 2C → Si + 2CO
- Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
- 2Al2O3 + 9C → AlCl + 6CO
- C + 2H2 → CH4
- 2C + Ca → CaC2
- 3C + 2KClO3 → 2KCl + 3CO2
- CaO + 2C → CaC2 + CO
- SiO2 + 2C → Si + 2CO
- 2H2SO4 (đậm đặc) + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (trong điều kiện nhiệt độ)
Qua các phương trình trên, ta thấy rằng Cacbon vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, nhưng tính khử đặc trưng hơn.
Hợp chất cacbon
- 2CO + O2 → 2CO2
- ZnO + CO → Zn + CO2
- CuO + CO → Cu + CO2
- Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
- CO + Cl2 → COCl2
- CO2 + H2 → CO + H2O
- CO2 + 2Mg → 2MgO + C
CO vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa cao. CO2 phản ứng với các kim loại khi ở nhiệt độ cao nên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg, Al, Zn, K,… Ngoài ra, CO2 còn phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat và hidrocacbonat.
- HCl + NaHCO3 → CO2 + NaCl + H2O
- NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
- 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
- Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
Muối cacbonat là muối của axit yếu và có môi trường bazơ yếu.
Từ điển phương trình hóa học về Silic và hợp chất của Silic
Các PTHH về Silic cũng là lý thuyết phổ biến mà các em cần ghi nhớ:
\begin{aligned} &\bull Si + O_2 \xrightarrow{t^o} SiO_2\\ &\bull SiO_2 + 2NaOH → Na_2SiO_3 + H_2O\\ &\bull Na_2SiO_3 + 2HCl → 2NaCl + H_2SiO_3\\ &\bull SiO_2 + CaO \xrightarrow{t^o} CaSiO_3 \\ \end{aligned}Silic là một loại phi kim hoạt động hóa học yếu hơn C. Đồng thời Silic đioxit không tan trong nước, tác dụng với dung dịch kiềm và oxit bazo tạo ra muối silicat.
Từ điển phương trình hóa học về Ankan
Phản ứng thế với Br2, Cl2
\begin{aligned} &\bull CH_4+Cl_2\xrightarrow{as,\ 1:1}CH_3Cl+HCl\\ &\bull CH_3Cl+Cl_2\xrightarrow{as}CH_2Cl_2+HCl\\ &\bull CH_2Cl_2+Cl_2\xrightarrow{as}CHCl_3+HCl\\ &\bull CHCl_3+Cl_2\xrightarrow{as}CCl_4,+HCl\\ &\bull C_3H_8+Cl_2\xrightarrow{as}CH_3-CHCl-CH_3\\ &\bull C_3H_8+Cl_2\xrightarrow{as}CH_3-CH_2-CH_2Cl\\ \end{aligned}Phản ứng nhiệt phân
\begin{aligned} &\bull CH_4\xrightarrow{t^o}C+2H_2\\ &\bull C_3H_8\xrightarrow{t^o}CH_4+C_2H_4\\ &\bull CH_4\xrightarrow{1500^oC}C_2H_2+2H_2\\ \end{aligned}Phản ứng cháy
\begin{aligned} &\bull CH_4+2O_2\xrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ &\bull CH_4+O_2\xrightarrow{xt,\ t^o}HCHO+H_2O\\ &\bull 2CH_4+O_2\xrightarrow{xt,\ t^o}2CH_3OH\\ &\bull 2CH_4+O_2\xrightarrow[Ni]{500^o}CO+2H_2 \end{aligned}Từ điển phương trình hóa học về Anken
Phản ứng cộng Hidro, Halogen, H2O, HCl
\begin{aligned} &\bull C_2H_4+H_2\xrightarrow[Ni]{t^o}C_2H_6\\ &\bull C_2H_4+Cl_2\to C_2H_4Cl_2\\ &\bull CH_2=CH_2+H_2O\xrightarrow[H+]{t^o}CH_3-CH_2-OH\\ &\bull CH_2=CH-CH_3+H_2O \to CH_3-CH_3-CH_3-OH \\ &\bull CH_2=CH_2+HCl \to CH_3-CH_2-Cl \end{aligned}Phản ứng oxi hóa
\begin{aligned} &\bull 3CH_2=CH_2+2KMnO_4+4H_2O \to 3HOCH_2-CH_2-OH+2KOH+2MnO_2\\ &\bull CH_2=CH_2+\frac12O_2\xrightarrow{PdCl_2}CH_3CHO \end{aligned}Anken làm mất màu thuốc tím KMnO4.
Phản ứng cháy
C_2H_4+3O_2\xrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2OPhản ứng trùng hợp
nCH_2=CH_2\xrightarrow{t^o,\ xt,\ p}\sout{\ (\ }CH_2-CH_2\sout{\ )\ }_nTừ điển phương trình hóa học về Ankin
Phản ứng cộng Br2, H2, HCl, CH3COOH, nước, rượu
\begin{aligned} &\bull CH\equiv CH+2Br_2 \to CHBr_2-CHBr_2\\ &\bull C_2H_2+2H_2\xrightarrow[Ni]{t^o}C_2H_6\\ &\bull C_2H_2+H_2\xrightarrow[Pd/PdCO_3]{t^o}C_2H_4\\ &\bull C_2H_2+HCl \xrightarrow{t^o,\ xt}CH_2=CHCl\\ &\bull CH_2=CHCl+HCl\xrightarrow{t^o,\ xt}CH_3-CHCl_2\\ &\bull CH\equiv CH+HCN\xrightarrow{xt}CH_2=CH-CN \\ &\bull CH_3COOH+CH\equiv CH\to CH_3COOCH=CH_2\\ &\bull CH \equiv CH+H_2O \xrightarrow[HgSO_4]{60-80^oC}CH_3CHO\\ &\bull CH\equiv CH+HOC_2H_5\to CH_2=CHO-C_2H_5 \end{aligned}Phản ứng trùng hợp
\begin{aligned} &2CH\equiv CH \xrightarrow[NH_4Cl]{CuCl_2}CH2=CH-C \equiv CH\\ &3CH \equiv CH \xrightarrow[C]{600^o} C_6H_6\\ &nCH\equiv CH \xrightarrow{t^o,\ xt, \ p} \sout{\ (\ }CH=CH\sout{\ )\ }n \text{ (Nhựa cupren)} \end{aligned}Phản ứng thế với ion kim loại
\begin{aligned} &CH\equiv CH +2Na \to Na-C\equiv C-Na+H_2\\ &CH \equiv CH +2AgNO_3+2NH_3\to AgC\equiv CAg+2NH_4NO_3 & \end{aligned}Phản ứng oxi hóa
3C_2H_2+8KMnO_4\to 3KOOC-COOK+8MnO_2+2KOH+2H_2OTừ điển phương trình hóa học về Ankađien
Phản ứng cộng H2, Br2, HCl
\begin{aligned} &CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2 \xrightarrow[Ni]{t^o} CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ &CH_2=CH-CH=CH_2+Br_2\to CH_2Br-CHBr-CH=CH_2\\ &CH_2=CH-CH=CH_2+HCl\xrightarrow{40^oC} CH_2Cl-CH_2-CH=CH_2\\ &CH_2=CH-CH=CH_2+HCl\xrightarrow{40^oC} CH_2Cl-CH=CH-CH_3\\ \end{aligned}Phản ứng trùng hợp
nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow{t^o,\ xt, \ p} \sout{\ (\ }CH_2=CH-CH=CH_2\sout{\ )\ }nGia sư Online Lý Thuyết Về Oxi Và Tính Chất Hóa Học Của Oxi Hóa Lớp 10 Học Online Toán 12 Học Online Hóa 10 Học Online Toán 11 Học Online Toán 6 Học Online Toán 10 Học Online Toán 7 Học Online Lý 10 Học Online Lý 9 Học Online Toán 8 Học Online Toán 9 Học Tiếng Anh 6 Học Tiếng Anh 7Tham khảo ngay các khoá học online của Marathon Education
Trong bài viết trên, Marathon Education đã chia sẻ đến các em học sinh từ điển phương trình hóa học vô cơ và hữu cơ lớp 11 đầy đủ, chi tiết. Hy vọng rằng những kiến thức này phần nào giúp các em nắm vững kiến thức tốt hơn.
Hãy liên hệ ngay với Marathon để được tư vấn nếu các em có nhu cầu học online nâng cao kiến thức nhé! Marathon Education chúc các em được điểm cao trong các bài kiểm tra và kỳ thi sắp tới!
Từ khóa » Hóa Vô Cơ 11
-
Từ Điển Phương Trình Hóa Học Hóa Vô Cơ 11 Đầy Đủ - Kiến Guru
-
Tóm Tắt Công Thức Hóa Học Vô Cơ Lớp 11 Hay, Chi Tiết
-
Hóa Học 11 Tổng Hợp Lý Thuyết Phần Vô Cơ - Gia Sư Thành Được
-
Hóa Vô Cơ Lớp 11
-
Hóa Học | Số 2: Bài Tập Hóa Vô Cơ Lớp 11 | Chinh Phục Kỳ Thi | VTV7
-
Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học THPT: Hóa Vô Cơ - Hocmai
-
Tổng Hợp Lí Thuyết Hoá Vô Cơ Lớp 11 ôn Thi Thpt Quốc Gia Môn Hoá
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Hóa Vô Cơ Lớp 11 - 123doc
-
Khảo Sát Hóa Học Vô Cơ 11 - Thư Viện Đề Thi
-
3 Chuyên Đề Hóa Đại Cương Và Vô Cơ 11 | Tải Sách Miễn Phí
-
[PDF] Hóa Học 11 Tổng Hợp Lý Thuyết Phần Vô Cơ
-
Toàn Tập Chuyên đề Hóa Học Lớp 10,11,12 Vô Cơ - Hữu Cơ
-
Bài Tập Vô Cơ Hay Môn Hóa Học Lớp 11