Từ Điển - Từ Chinh Chiến Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: chinh chiến

chinh chiến dt. Giặc-giã, chiến-tranh: Thời chinh-chiến, việc chinh-chiến.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
chinh chiến đgt. Chiến đấu ở ngoài chiến trường, trong cuộc chiến tranh: đời chinh chiến.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
chinh chiến dt, đgt (H. chinh: đánh nhau; chiến: chiến đấu) Việc chiến tranh; Đánh nhau ngoài mặt trận: Con ta còn dại, chưa quen chinh chiến (NgHTưởng); Những người chinh chiến bấy lâu, nhẹ xem tính mệnh như màu cỏ cây (Chp).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
chinh chiến dt. Chiến tranh: Khói lửa trong những ngày chinh-chiến.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
chinh chiến d. Việc chiến tranh (cũ).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
chinh chiến Nói về trong nước có việc binh-qua.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

chinh lịch

chinh phạt

chinh phu

chinh phụ

chinh phục

* Tham khảo ngữ cảnh

Nhân tiện anh nói Quang chuyển xuống phòng em mà ở , trên ấy gió lắm ! Thế là ra đi em chỉ để lại một bức tượng cho anh mang vẻ đẹp nhất thời thuở chinh chiến và một bức tranh cho Quang gủi gắm những ý tưởng , những vẻ đẹp muôn đời của khát vọng con người.
Bấy giờ nhà Tống ngại việc chinh chiến , vua cậy có núi biển hiểm trở , hơi buông thả cho dân biên giới lấn cướp vào cõi của nhà Tống.
Chứng kiến những sự sống mà mình cố kéo lại bất thành khiến cậu học trò đã chinh chiến khắp nơi của tôi cũng không giấu nổi buồn lo.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): chinh chiến

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Trinh Chiến Hay Chinh Chiến