Từ Điển - Từ Dĩnh Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: dĩnh

dĩnh tt. Nhọn, sáng-suốt.
dĩnh đt. Lấy thân mình mà dìu đỡ: Voi dịnh.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
dĩnh 1. Ngọn lúa. 2. Phần nhọn của một số vật nhỏ và dài: dĩnh ngộ (trẻ em thông minh).
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
dĩnh Sáng suốt (không dùng một mình).
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

dĩnh ngộ

dính

dính chân dính tay

dính dáng

dính dáp

* Tham khảo ngữ cảnh

Vì vậy Nguyễn Cửu Dật cùng các quan hộ giá như Ngoại tả Nguyễn Phúc Tịnh , Chưởng dinh Nguyễn Phúc Kính , Chưởng cơ Nguyễn Phúc Chất , cùng các quan Nội đội Nguyễn Cửu Thận , Đỗ Thành Nhân , đội trưởng Trương Phúc dĩnh đã tâu với Duệ Tôn rằng " Hoàng Tôn Dương là người hiền đức , người ta trong ngoài ai cũng ngưỡng mộ , xin sớm lập làm phó để lo liệu khôi phục ".
Làm cỏ dĩnh Xuyên , (41) giết hại công thần , những việc ấy , Hán không phải là không có lỗi , nhưng lỗi ít , tốt nhiều.
(41) Làm cỏ dĩnh Xuyên : Chỉ việc Hán Cao Tổ tru di ba họ Bành Việt và nhiều bề tôi khác.
(16) Vu Liêu : Nguyễn Trực (1417 1473) , tự là Công dĩnh , Vu Liêu có lẽ là hiệu ; người làng Bối Khê , huyện Thanh Oai (nay thuộc Hà Tây) , đỗ Trạng nguyên năm Đại Bảo thứ 3 (1442) , làm quan dưới thời Lê Thánh Tông đến chức Hàn lâm viện Thừa chỉ , Trung thư lệnh kiêm Quốc tử giám Tế tửu , từng đi sứ Trung Quốc , có thi tập.
Khi còn ít tuổi , vương du học ở kinh đô nhà Hán , theo học Lưu Tử Kỳ người dĩnh Xuyên , chuyên trị sách Tả thị Xuân Thu , có làm chú giải : được cử hiếu liêm , bổ làm Thượng thư lang , vì việc công bị miễn chức ; hết tang cha , lại được cử mậu tài , bổ làm Huyện lệnh Vu Dương , đổi làm Thái thú Giao Châu , được tước Long Độ Đình hầu , đóng đô ở Liên Lâu (tức là Long Biên)80.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): dĩnh

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Dĩnh Trong Tiếng Hán Việt Là Gì