Từ Điển - Từ Díu Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: díu

díu đt. X. Nhíu.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
díu tt. 1. Làm cho chập liền với nhau: khâu díu lại o Các đồng xu díu đôi, díu ba khi ném đáo. 2. (Mắt) díp lại, do buồn ngủ: ngồi trong lớp mắt cứ díu lại.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
díu đgt 1. Chập lại với nhau: Buồn ngủ díu cả mắt 2. Sát vào nhau: Trẻ con lếch thếch cứ díu lại với nhau (Ng-hồng) díu đôi díu ba Nói hai hay ba đồng tiền chập vào nhau trong khi trẻ em đánh đáo.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
díu xt. Nhíu dan-díu.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
díu đg. Nhíu. 1. đg. Làm cho chập lại với nhau: Buồn ngủ díu cả mắt lại. 2. t. Nói hai hay nhiều đồng tiền chập lại với nhau: Díu đôi díu ba. đánh đáo díu Dính líu chung chạ với người khác.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
díu Làm cho chập liền lại với nhau: Buồn ngủ díu mắt. Khâu díu. Díu đôi, díu ba, díu thượng, díu hạ (tiếng đánh đáo).
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

dịu dàng

dịu dàng con gái, nết na học trò

dịu hiền

dịu ngọt

dịu nhỉu

* Tham khảo ngữ cảnh

Thằng Quý hai tay ôm đầu , díu đôi lông mày nhìn qua những cành lá để tìm con bướm.
Nàng tưởng như bây giờ nàng không còn dan díu gì đến cái nhà ấy nữa.
Người gồng gánh , kẻ bế bồng , kẻ dắt díu .
Mỗi lần cô nhớ đến , muốn nhắn đến người cô gặp trên xe hoả thì mặt cô nóng bừng , lưỡi cô díu lại.
Tôi ngạc nhiên ngửng lên nhìn vợ , thì Khanh cũng đang ngạc nhiên nhìn tôi , đôi lông mày lá liễu đã bắt đầu díu lại.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): díu

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Díu Nghĩa Là Gì