Từ Điển - Từ Hoài Cổ Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: hoài cổ

hoài cổ đt. Nhớ việc xưa, người xưa, dấu-vết xưa: Bà huyện Thanh-quan vì hoài-cổ mà làm được một bài thơ bất-hủ.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
hoài cổ - đgt. Luyến tiếc, tưởng nhớ cái thuộc về thời xưa cũ: Bài thơ phảng phất tâm trạng hoài cổ.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
hoài cổ đgt. Luyến tiếc, tưởng nhớ cái thuộc về thời xưa cũ: Bài thơ phảng phất tâm trạng hoài cổ.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
hoài cổ đgt (H. cổ: xưa) Nhớ tiếc những chuyện xưa: Bài thơ hoài cổ của Bà huyện Thanh-quan.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
hoài cổ bt. Nhớ dấu tích xưa: Nếu dấu tích xưa chỉ là dấu-tích của một thời-kỳ nô lệ, thì óc hoài cổ chỉ là thứ óc nô lệ. // óc hoài-cổ.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
hoài cổ .- Luyến tiếc những sự việc, cảnh vật xưa.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
hoài cổ Nhớ những dấu vết xưa: Ngâm thơ hoài-cổ.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

hoài cựu

hoài dựng

hoài hạt ngọc cho ngâu vầy

hoài hận

hoài hoài

* Tham khảo ngữ cảnh

Những dấu vết cháy sém hoặc đã thành tro than , bụi bặm , nhưng hai chị em cứ nghĩ thứ tình cảm hoài cổ ấy yếu đuối , vụn vặt quá , không đáng thổ lộ với người kia.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): hoài cổ

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Từ Hoài Có Nghĩa Là Gì