Từ Điển - Từ Khứa Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: khứa

khứa đt. Cứa, cắt thành nhiều đoạn: Khứa ra // dt. Đoạn, khúc: Khứa thịt; Ba tiền một khứa cá buôi, Cũng mua cho được mà nuôi mẹ già (CD).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
khứa - I đg. (ph.). Cứa. Bị mảnh chai khứa vào chân.- II d. (ph.). Khúc được cứa ra, cắt ra. Một cá.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
khứa dt. Người có quan hệ thân tình, được mời cùng tiếp khách với chủ nhà: Nhà có khách có khứa.
khứa I. đgt. Cứa: Dao cùn khứa không đứt. II. dt. Từng khúc, khoanh: một khứa cá o Ba tiền một khứa cá buôn, Cũng mua cho được mà nuôi mẹ già (cd).
khứa tt. Khớ.
khứa dt. Hắn, y (với sắc thái coi khinh): Tôi đã khuyên hoài mà khứa không nghe.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt

* Từ tham khảo:

khưng trúng

khứng

khứng tiếng

khựng

khước

* Tham khảo ngữ cảnh

Mỹ nói : Ngủ thế nào cũng được , miễn là xa chỗ khách khứa .
Ngọc thấy thế nhớ ngay đến câu chuyện khấn khứa đêm hôm nào.
Ao to , ta thả cá chơi Hồ rộng nuôi vịt , vườn khơi nuôi gà Quanh năm khách khứa trong nhà Ao vườn sẵn đó lọ là tìm đâu.
Ba tiền một khứa cá buôi Cũng mua cho được mà nuôi mẹ già.
Nhà chị Hai Nhiều khách khứa đông hẳn lên.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): khứa

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Khứa Nghia La Gi