Từ đồng Nghĩa - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.33 KB, 7 trang )
Tuần: 10Tiết: 37Ngày soạn: 08/11/2020Ngày dạy: 09/11/2020Tiếng Việt:TỪ ĐỒNG NGHĨAA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa.- Nắm được các loại từ đồng nghĩa.- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói và viết.B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC – KĨ NĂNG1. Kiến thức- Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa.- Phân biệt được các loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩakhơng hồn tồn.2. Kĩ năng+ Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.+ Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.+ Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.+ Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.3. Định hướng phát triển năng lực- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.4. Thái độÝ thức sử dụng từ đồng nghĩa có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình, gợi cảm.Tích hợp giáo dục đạo đức:- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân.C. CHUẨN BỊ1. Giáo viên:+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, Cuốn Từ vựng ngữnghĩa Tiếng việt.2. Học sinh:+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.+ Soạn bài.3. Phương pháp - Phương pháp: Quy nạp, hợp tác nhóm, thực hành có hướng dẫn sử dụng từ đồngnghĩa theo những tình huống cụ thể.- Kĩ thuật dạy học:+ Đặt câu hỏi, phân tích các tình huống mẫu để nhận ra quan hệ từ và giá trị, tác dụngcủa việc sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với tình huống giao tiếp.+ Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cáchdùng từ đồng nghĩa phù hợp với tình huống giao tiếp.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?? Câu văn sau đây mắc lỗi gì về sử dụng quan hệ từ?“Tơi thích ngồi với bạn Hà, khơng thích bạn Anh”.* Trả lời:Câu 1: Những lỗi quan hệ từ cần tránh:- Dùng thừa quan hệ từ.- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa.- Thừa quan hệ từ.- Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết.Câu 2: Câu văn thiếu quan hệ từ liên kết 2 vế.-> Chữa lại: Thêm quan hệ từ để nối 2 vế và một số từ ngữ thích hợp “Tơi thích ngồivới bạn Hà nhưng tơi khơng thích ngồi với bạn Anh".3. Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG BÀI HỌCHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGv sử dụng bộ ghép hình Puzzile lên bảng, mỗi miếng ghi một chữ, ghi hai dòng thơtrong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh QuanNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.Gv yêu cầu học sinh lấy ra các từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau vàchỉ ra nét nghĩa của chúngHs lấy từ nước với quốc, nhà với giaGV vào bài: Nước và quốc có nghĩa giống nhau chỉ một đất nước, quốc gia. Nhà và giađều chỉ không gian ở, sinh hoạt của mỗi người. Những từ mà các em vừa phát hiện ravà phân tích chính là từ đồng nghĩa. Để hiểu sâu hơn về từ đồng nghĩa, chúng ta tìmhiểu bài họcHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm khái niệm I. Thế nào là từ đồng nghĩa từ đồng nghĩa.? Em hiểu từ đồng nghĩa là từ như thế nào?- Là những từ có nghĩa tương tự hoặc giống nhau.*Treo bảng phụ bản dịch thơ “Xa ngắm thác núiLư” do Tương Như dịch. -> Hs đọc bài? Từ rọi, trơng ở trong văn bản này có nghĩa làgì?- Rọi: chiếu sáng, soi sáng.- Trơng: nhìn để nhận biết.? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãytìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trơng?? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ đã tìmđược so với nghĩa của từ gốc ?Trình bày* Khái quát: Những từ trên là từ đồng nghĩa.? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ?Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhauhoặc gần giống nhau.? Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núiLư có nghĩa là ?Nêu: nhìn để nhận biết.Ngồi nghĩa đó ra, từ trơng cịn có các nghĩa sau(bảng chính):? Tìm những từ đồng nghĩa với nghĩa (2) và (3)của từ trơng?? Em có nhận xét gì về hiện tượng đồng nghĩacủa từ trông?- Từ trông là từ nhiều nghĩa, nên từ trơng có thểđồng nghĩa với nhiều dãy từ khác nhau.? Từ việc tìm hiểu trên em thấy một từ nhiềunghĩa có hiện tượng gì đặc biệt?Trình bày.Gọi HS đọc ghi nhớ.GV phân nhóm làm bài tập 1 ( Làm bảng phụ)- Nhóm 1:+ Gan dạ, dũng cảm, kiên cường, gan góc+ Nhà thơ: thi sĩ+ Mổ xẻ: phẫu thuật1. Phân tích ngữ liệu:(SGK: 113,114)- Từ đồng nghĩa với :+ Rọi: chiếu, soi, tỏ+ Trơng(1): nhìn, ngó, dịm,nghé, liếc, lườm.-> Nghĩa giống nhau hoặc gầngiống nhau.=> Từ đồng nghĩa.- Từ đồng nghĩa với từ “trơng”:(2) Coi sóc giữ gìn cho n ổn:-> Trơng coi, chăm sóc, coi sóc.(3) Mong -> mong, đợi, hivọng, trơng ngóng, mong đợi.-> Từ trơng là từ nhiều nghĩa.=> Một từ nhiều nghĩa có thểthuộc nhiều nhóm từ đồngnghĩa khác nhau.2. Ghi nhớ (SGK – 114) - Nhóm 2:+ Của cải: tài sản, gia sản+ Nước ngồi: ngoại quốc+ Chó biển: hải cẩu- Nhóm 3:+ Địi hỏi: u cầu+ Năm học: niên học, niên khố+ Lồi người: nhân loại+ Thay mặt: đại diện- GV bổ sung: 3 từ đồng nghĩa trong 2 bài thơ Xangắm thác núi Lư và Đêm đỗ thuyền ở bến PhongKiều: xuyên, hà, giang = sông.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm được các loạitừ đồng nghĩa* Treo bảng phụ ví dụ 1 -> Hs đọc bài.? Giải nghĩa từ quả, trái?? Hai từ trái và quả có thể thay thế cho nhauđược khơng? Vì sao?? Sắc thái ý nghĩa của 2 từ này giống nhau haykhác nhau?? Những từ trên gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn.Vậy từ đồng nghĩa hoàn tồn là những từ nhưthế nào?Trình bày.GV khái qt lại.* Treo bảng phụ ví dụ 2 -> Hs đọc bài? Từ bỏ mạng và hy sinh có nghĩa là gì? Có sắcthái ý nghĩa ntn?- Bỏ mạng: chỉ cái chết của con người. Đây là cáichết vơ tích sự, mang sắc thái coi thường, khinh rẻ.- Hi sinh: chỉ cái chết của con người. Đây là cáichết vì lí tưởng cao đẹp, vì nghĩa vụ cao cả nênmang sắc thái kính trọng.? Như vậy, nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh cóchỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?Trình bày cá nhân.Khái qt: Những từ đồng nghĩa có nghĩa giốngnhau nhưng sắc thái nghĩa khác nhau.II. Các loại từ đồng nghĩa1. Phân tích ngữ liệu:(SGK- 114)* Ví dụ 1- Quả: trái cây- Trái: quả của cây-> Nghĩa hoàn tồn giống nhau.-> khơng phân biệt nhau về sắcthái nghĩa.=> Từ đồng nghĩa hồn tồn.* Ví dụ 2- Giống: cùng nói về cái chếtcủa con người- Khác:+ bỏ mạng: mang sắc thái coithường, khinh rẻ. ? Qua phân tích 2 vdụ hãy cho biết có mấy loại từ + hi sinh: mang sắc thái kínhđồng nghĩa?trọng.Đọc ghi nhớ.=> Từ đồng nghĩa khơng hồntồn.2. Ghi nhớ: (SGK - 114)Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm được cách sử III. Sử dụng từ đồng nghĩadụng từ đồng nghĩa.Gv treo bảng phụ ví dụ1 và 2 -> Hs đọc bài1. Khảo sát ngữ liệu:*Yêu cầu HS thay thế thử các từ đồng nghĩa “quả ( SGK -115)và trái”, “bỏ mạng” và “hi sinh” trong các ví dụ ở * Ví dụ 1mục II cho nhau.? Em có nhận xét gì sau khi thay các từ chonhau?? Vì sao quả - trái lại thay thế được mà hi sinh - - Quả - trái: thay thế đượcbỏ mạng lại khơng thay thế được?-> sắc thái biểu cảm giống- Vì “quả - trái” là từ đồng nghĩa hồn tồn, khơng nhau.phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.- Hi sinh - bỏ mạng : khơng- Cịn “hi sinh - bỏ mạng” là từ đồng nghĩa khơng thay thế đượchồn tồn, có sắc thái nghĩa khác nhau.-> sắc thái biểu cảm không* Chốt : Như vậy, trong một số trường hợp với các giống nhau.từ đồng nghĩa có sắc thái khác nhau, chúng khôngthể thay thế cho nhau.? Nghĩa của từ chia tay và chia li có gì giống vàkhác nhau?- Giống : rời nhau, mỗi người đi 1 nơi.* Ví dụ 2- Khác nhau:+ Nghĩa của từ “chia tay” có tính chất tạm thời,thường là sẽ gặp lại nhau trong 1 tương lai gần.+ Còn nghĩa của từ “chia li” gợi 1 chia tay lâu dài,khơng có hi vọng gặp lại nhau.? Ở bài 7, tại sao đoạn trích Chinh phụ ngâmkhúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà khôngphải là Sau phút chia tay?- Dùng từ “chia li” mà không? Vậy, khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lưu ý dùng từ “chia tay”gì?-> vừa mang sắc thái cổ xưaĐọc ghi nhớvừa diễn tả cảnh ngộ bi sầu củangười chinh phụ.2. Ghi nhớ: ( SGK - 115). HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPYêu cầu HS thảo luận nhóm (3’) để hoàn thành III. Luyện tậpbài tập 2, 3,4 SGK – 107.Bài 2Xác định yêu cầu bài tập , chia 3 nhóm mỗi - Máy thu hình - Ra đi ônhóm làm 1 bài tập, hết thời gian, các nhóm báo - Sinh tố - vi ta mincáo.- Xe hơi - ô tôNhận xét, đưa ra đáp án như bảng chính.- Dương cầm - pi a nơGợi ý:Bài 3? Tìm từ có gốc ấn - âu đồng nghĩa với các từ - Ba - thầy - bốđã cho?- Má- bầm - bu - mẹ? Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ - Hùm - beo - hổtoàn dân?- Cầy - chóBài 4? Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm - đưa -> trao ; - đưa -> tiễntrong câu?- kêu -> than thở, phàn nàn? Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm - nói -> phê bình, tráchtừ đồng nghĩa sau?- Đi -> mất- Cho, tặng, biếuBài 5+ Cho: người cho vật có ngơi thứ cao hơn hoặc - Ăn, xơi, chénngang người nhận.+ Ăn : sắc thái bình thường+ Tặng: người trao vật kghông phân biệt ngôi thứ + Xơi : sắc thái lịch sự, xã giaovới người nhận; vật đc trao thường mang ý nghĩa + Chén : sắc thái thân mật, thơngtinh thần để khen ngợi, khuyến khích hoặc tỏ tụclòng yêu mến.- Yếu đuối, yếu ớt :+ biếu: ng trao vật có ngơi thứ thấp hơn hoặc + Yếu đuối: sự thiếu hẳn sức mạnhngang bằng với người nhận và có thái độ kính về thể chất hoặc tinh thầntrọng với người nhận.+ Yếu ớt: Sức lực hoặc tác dụng- Tu, nhấp, nốc: khác nhau về cách thức hoạt coi như là không đáng kểđộng- Xinh, đẹp :+ tu: uống nhiều, uống 1 mạch = cách ngậm vào + xinh : trẻ, nhỏ nhắn, ưa nhìnmiệng chai hay vòi, ấm.+ đẹp : ý nghĩa chung hơn, cao+ nhấp: uống từng chút một bằng cách chỉ hớp hơn xinhđầu mơi.Bài 6: Chọn từ thích hợp:+ nốc: uống nhiều và hết ngay trong 1 lúc 1 cách a. thành quả - thành tíchthơ tục.b. ngoan cố - ngoan cườngc. nghĩa vụ - nhiệm vụd, giữ gìn - bảo vệBài 7 a, - Đối xử/ đối đãi- đối xửb, - Trọng đại/ to lớnBài 8: Đặt câuBài 9- Hưởng thụ- Che chở- Dạy- Trưng bàyHS lên bảng đặt câu.HS chữa lỗiHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG? Phát hiện các từ dùng sai và thay thế bằng từ khác cho đúng.- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.- Trong xã hội ta, khơng ít người sống ích kỉ, khơng giúp đỡ bao che cho người khác.- Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đốivới thế hệ cha anh.- Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng.Gợi ý:- Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ;- Thay bao che bằng đùm bọc hoặc che chở;- Thay giảng dạy bằng dạy;- Thay trình bày bằng trưng bày.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cuộc sống quanh ta?HS làm việc cá nhân, trao đổi kết quả với bạn cùng nhóm.GV sửa mẫu một bài.4. Hướng dẫn học bài- Học, nắm chắc nội dung bài học.- Hoàn chỉnh các bài tập sgk, sách bài tập Ngữ văn.- Đọc “Nâng cao ngữ văn 7” -> hiểu rõ hơn vị trí, ý nghĩa từ đồng nghĩa trong TiếngViệt.* Chuẩn bị bài: Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm
Tài liệu liên quan
- Từ đồng nghĩa
- 8
- 904
- 4
- từ đồng nghĩa
- 45
- 1
- 5
- Tiết 13: Từ đồng nghĩa
- 13
- 648
- 1
- Từ đồng nghĩa
- 25
- 634
- 1
- tu dong nghia
- 15
- 472
- 3
- TỪ ĐỒNG NGHĨA
- 2
- 778
- 0
- Từ đồng nghĩa ( rất hay!!!!!)
- 3
- 674
- 5
- Tu dong nghia
- 19
- 519
- 0
- Phân biệt các từ đồng nghĩa
- 2
- 932
- 20
- Tiết 35: Từ đồng nghĩa
- 28
- 1
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(30.41 KB - 7 trang) - từ đồng nghĩa Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày Khái Niệm Từ đồng Nghĩa
-
Từ đồng Nghĩa, Trái Nghĩa - Đừng Chủ Quan Bỏ Qua Kiến Thức Này!
-
Từ đồng Nghĩa Trong Tiếng Việt, Khái Niệm Và Cách ...
-
Từ đồng Nghĩa Là Gì? Cách Phân Loại Và Ví Dụ Từ đồng Nghĩa?
-
Từ đồng âm Là Gì? Từ đồng Nghĩa Là Gì? Phân Loại Và Ví Dụ
-
Từ đồng âm Là Gì? Từ đồng Nghĩa Là Gì? Ví Dụ Minh Họa
-
Thế Nào Là Từ đồng Nghĩa - Tra Xanh
-
Từ đồng Nghĩa Là Gì? Soạn Bài Từ đồng Nghĩa Lớp 7 Chi Tiết Và ...
-
Từ đồng Nghĩa Trong Tiếng Việt, Khái Niệm Và Cách Phân Loại ...
-
Từ đồng Nghĩa Trong Tiếng Việt, Khái Niệm Và Cách Phân Loại
-
Từ đồng Nghĩa
-
Từ đồng Nghĩa Trong Tiếng Việt, Khái Niệm Và Cách Phân Loại
-
Từ đồng Nghĩa Trong Tiếng Việt, Khái Niệm Và Cách Phân Loại - Anybook
-
Nêu Khái Niệm Của đồng Nghĩa,trái Nghĩa, Từ đồng âm .Cho Mỗi Loại ...
-
Từ đồng Nghĩa - Phần Tiếng Việt - Tư Liệu Ngữ Văn 7