Từ Vựng Về Các Bộ Phận Trong Khách Sạn Bằng Tiếng Anh - Vinapad
Có thể bạn quan tâm
Trong bài viết dưới đây, Vinapad xin giới thiệu tới anh/chị từ vựng về các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh. Bởi với những việc làm liên quan đến nhóm ngành Hospitality thì thông thạo tiếng Anh là điều gần như bắt buộc. Đặc biệt khi làm việc liên quan trực tiếp đến lĩnh vực Khách sạn – Nhà hàng thì tiếng Anh chuyên ngành càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Với thời buổi các ngành nghề dịch vụ được xem như ngành “công nghiệp không khói” siêu lợi nhuận, việc luôn luôn nâng cấp bản thân để phù hợp với nghề chính là điều cần thiết phải làm đầu tiên.
Những từ vựng về các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh
Để nói về cái gọi là “khách sạn” (hotel), có rất nhiều phân cấp khác nhau. Từ 1 sao cho đến 6 sao, cả những khách sạn bình dân. Tất cả đều nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của khách hàng. Với những khách sạn bình dân, nhu cầu chủ yếu là “nghỉ”. Còn với những phân khúc cao cấp hơn sẽ là “nghỉ” và “dưỡng”. Để có thể tìm hiểu từ vựng một cách tổng quát nhất, chúng ta sẽ xem xét dựa trên hệ thống cấp bậc của những khách sạn lớn – phân khúc cao cấp. Ở những khách sạn nhỏ hơn, vì phạm vi và quy mô quản lý giảm, cho nên một số vị trí sẽ bị lược bỏ đi.
Từ vựng về các vị trí lãnh đạo của khách sạn
Đầu tiên ta phải nói đến các vị trí lãnh đạo trong khách sạn:
Bộ phận đón khách – lễ tân
Ở những khách sạn lớn, lễ tân chỉ là một bộ phận nhỏ trong bộ phận đón tiếp khách “Front Office”. Nhưng đối với khách sạn nhỏ hơn, lễ tân thường kiêm nhiều công việc một lúc. Thế nên chúng ta thường biết đến bộ phận đón tiếp, gọi chung là lễ tân.
Từ vựng về các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh – Bộ phần buồng phòng
Là bộ phận cung cấp sản phẩm dịch vụ chính tại khách sạn, mang lại nguồn doanh thu cao nhất trong tổng doanh thu của khách sạn, chịu trách nhiệm về hoạt động nghỉ ngơi lưu trú của khách hàng tại khách sạn, phối hợp chặt chẽ, nhất quán với bộ phận lễ tân trong hoạt động bán và cung cấp dịch vụ buồng.
Bộ phận nhà hàng (Food and Beverage)
Là bộ phận mang lại doanh thu khá cao cho khách sạn chỉ sau bộ phận buồng phòng. Bộ phận này chuyên phụ trách những công việc liên quan đến ăn uống tại khách sạn, được chia thành 2 bộ phận: bếp và bàn
Bộ phận chuyên làm Bếp
Là một bộ phận không thể thiếu tại bất kì địa điểm phục vụ ăn uống nào, từ khách sạn quy mô lớn cho đến nhà hàng, quán ăn nhỏ.
Bộ phận kinh doanh
Là sự kết hợp giữa bộ phận marketing và kinh doanh , chức năng chính là tìm kiếm khách hàng cho khách sạn; mở rộng thị trường, thu hút khách hàng tiềm năng cho khách sạn; giới thiệu sản phẩm, nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh; thống kê, phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn; khảo sát khách hàng để góp ý với cấp trên trong việc đổi mới, nâng cấp dịch vụ hiệu quả.
Các bộ phận còn lại
Các bộ phận còn lại gồm
- Bộ phận Tài chính – Kế toán: Bộ phận này đảm nhận tất cả chức năng, các quyết định chiến lược về tài chính, tìm vốn, nguồn vốn cho khách sạn, theo dõi, quản lý và báo cáo sổ sách thu, chi, công nợ, lập chứng từ trong việc hình thành và sử dụng vốn, lập chứng từ xác định kết quả kinh doanh của từng bộ phận và của tất cả khách sạn, lập báo cáo tài chính theo tháng, quý, năm; quản lý và giám sát hoạt động thu chi.
- Bộ phận Hành chính – Nhân sự: chức năng chủ yếu là quản lý và tuyển dụng nhân sự cho tất cả các bộ phận của khách sạn; tổ chức, sắp xếp cán bộ, nhân viên; ban hành các thể chế, quy chế làm việc; theo dõi, đánh giá nhân viên các bộ phận và tiếp nhận ý kiến từ cấp trên, quản lý trực tiếp nhân viên.
- Bộ phận xử lý kỹ thuật: Chức năng của bộ phận kỹ thuật là quản lý, giám sát các hệ thống kỹ thuật và thiết bị trong khách sạn đảm bảo vận hành tốt, không gặp sự cố, trục trặc trong quá trình hoạt động; theo dõi, bảo trì thường xuyên các thiết bị trong khách sạn; sửa chữa các công cụ, thiết bị khi có yêu cầu của các bộ phận khác; thực hiện công việc trang trí sân khấu, chuẩn bị âm thanh cho hội trường khi khách sạn có hội nghị, hội thảo hoặc khi có yêu cầu.
Trên đây là những từ ngữ khá thông dụng về các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh mà các chúng tôi đã tổng hợp và hệ thống. Để biết thêm nhiều kiến thức chuyên ngành bổ ích, hãy tiếp tục đón đọc những bài viết tiếp theo.
Xem thêm: Các mẫu câu tiếng anh cho lễ tân khách sạn cần nắm trong lòng bàn tay
Công Ty TNHH Sản Xuất & Thương Mại Vinapad Việt Nam
Factory: Mặt đường KCN Bình Phú, Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Nội
VP: Thôn Yên Lạc 1, Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội
Email: kinhdoanh@vinapad.com
Phone: 091.468.2106
https://twitter.com/HMA_Agency
https://www.pinterest.com/hmaagency/
HMA Agency – Đơn vị cung cấp marketing thuê ngoài chất lượng uy tín
Dịch vụ phòng Marketing thuê ngoài HMA Agency có gì đặc biệt?
Từ khóa » Bộ Phận Lễ Tân Khách Sạn Tiếng Anh
-
Lễ Tân Tiếng Anh Là Gì? Vì Sao Nghề Lễ Tân Khách Sạn Lương Cao?
-
Tiếng Anh Lễ Tân Khách Sạn: Danh Sách Những Từ Vựng Cần Biết
-
Tiếng Anh Lễ Tân Khách Sạn Từ A đến Z 2022
-
Lễ Tân Tiếng Anh Là Gì? Những điều Cần Biết Về Vị Trí Lễ Tân
-
Nghiệp Vụ Lễ Tân Tiếng Anh Là Gì - SGV
-
“Lễ Tân" Trong Tiếng Anh Là Gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt
-
Tên Gọi Các Chức Danh Trong Khách Sạn Bằng Tiếng Anh Mà Bạn Cần ...
-
Bộ Từ Vựng Tiếng Anh Cho Lễ Tân Khách Sạn Không Nên Bỏ Qua
-
Nghiệp Vụ Lễ Tân Tiếng Anh Là Gì
-
Tìm Hiểu Các Bộ Phận Trong Khách Sạn Bằng Tiếng Anh
-
60 Từ Vựng Tiếng Anh Nhân Viên Lễ Tân Khách Sạn Cần Nắm Vững
-
Lễ Tân Tiếng Anh Là Gì? Sự Hấp Dẫn Của Nghề Lễ Tân Khách Sạn
-
Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Lễ Tân Khách Sạn