Tuần 25. Đặc điểm Loại Hình Của Tiếng Việt - Ngữ Văn 11 - Ming Xing

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • ...
  • TUAN 18 (Toán ôn tập chung)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN) T1...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 5)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 4)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 3)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 2)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 1)...
  • KIỂM TRA CUỐI KÌ 1...
  • BAI 55 ÔN TẬP MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ...
  • BÀI 54 T3  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T2  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T1  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • Các ý kiến của tôi
  • Thành viên trực tuyến

    92 khách và 28 thành viên
  • Mai Hanh
  • Năm Cự
  • Nguyễn Long An
  • Nguyễn Thị Hồng Hoa
  • Tìa Minh Tâm
  • huỳnh thanh phước
  • Đặng Ngọc Sang
  • Nguyễn Thị Phượng Linh
  • CápThị Diệu Trinh
  • Phạm Văn Quý
  • Nguyễn Trúc Lâm
  • Vũ thùy linh
  • Võ Thị Thùy Nhiên
  • Lâm Văn Truyền
  • vũ hà anh nguyên
  • phan văn bé
  • nguyễn hằng ny
  • Nguyễn Thị Trâm
  • Lê Diệu Huyền
  • Đinh Thị Cảnh
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 11 >
    • Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Ming Xing Ngày gửi: 19h:46' 10-03-2022 Dung lượng: 2.7 MB Số lượt tải: 329 Số lượt thích: 0 người Theo tạp chí Daily Mail, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học bang Pennsylvania (Mỹ) vừa cảnh báo, nếu con người không tăng cường bảo vệ môi trường thì đến cuối thế kỷ này, có khoảng 50% đến 90% các ngôn ngữ trên thế giới sẽ bị biến mất. Nền văn hóa đặc thù có liên quan đến những ngôn ngữ này cũng không thể tồn tại, mà được thay thế bằng văn hóa và ngôn ngữ mang tính toàn cầu với màu sắc công nghiệp hóa. (Theohttp://khoahoc.tv/90-ngon-ngu-tren-the-gioi-bien-mat-trong-the-ky-21)Tuần 25 – tiết 91, 92ĐẶC ĐiỂM LoẠI HÌNH CỦA TiẾNG ViỆTBỐ CỤC TRÌNH BÀY3I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 1. Khái niệm 2. Phân loạiII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp 2. Từ không biến đổi hình thái 3. Ngữ pháp biểu thị bằng trật tự từ và hư từ1. Khái niệm:- Loại hình : là tập hợp những sự vật, hiện tượng có cùng chung những đặc trưng cơ bản nào đó. I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ1. Kiến trúc và trang trí2. Điêu khắc3. Hội hoạ4. Âm nhạc5. Văn chương6. Sân khấu7. Điện ảnhNGHỆ THUẬTI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮNgôn ngữ đơn lập(Việt, Thái, Trung Quốc..)LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ- Loại hình ngôn ngữ : là cách phân loại ngôn ngữ trên thế giới dựa trên những đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ đó. 2. Ngôn ngữ không đơn lập+. Ngôn ngữ hoà kết (Nga, Anh, Pháp…)+. Ngôn ngữ chắp dính (Nhật, Hàn, Thổ Nhĩ Kỳ…)+. Ngôn ngữ hỗn hợp (Chu-cốt, Cam-chat...)1. Khái niệm:- Loại hình : là tập hợp những sự vật, hiện tượng có cùng chung những đặc trưng cơ bản nào đó. Họ ngôn ngữ Nam ÁDòng Môn – KhmerTiếng Việt – Mường chung Tiếng Việt Tiếng Mường6(Tiếng Việt cổ)I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮTiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn-Khmer, có quan hệ gần gũi nhất với tiếng Mường.Nguồn gốc Họ ngôn ngữ Nam ÁDòng Môn – KhmerTiếng Việt – Mường chung Tiếng Việt Tiếng Mường7(Tiếng Việt cổ)I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮTiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn-Khmer, có quan hệ gần gũi nhất với tiếng Mường.Nguồn gốc I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮKhái niệm: Loại hình ngôn ngữ: tập hợp những ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản về các mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống nhau.Lưu ý: Những ngôn ngữ cùng loại hình có thể không cùng nguồn gốc.8Thế nào là loại hình ngôn ngữ?2 . Phân loại: Có hai loại: + Loại hình ngôn ngữ hòa kết: tiếng Anh, Nga, Pháp,… + Loại hình ngôn ngữ đơn lập: như tiếng Việt, Hán, Thái,… 9Có mấy loại hình ngôn ngữ?I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮTiếng Việt thuộc thuộc họ ngôn ngữ Nam Á và là loại hình ngôn ngữ đơn lập.II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1 – Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTìm hiểu ví dụ:Ví dụ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? (Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)Nhận xét: - Câu thơ có bảy tiếng, cũng là bảy âm tiết, bảy từ. - Đọc và viết tách rời nhau.10Xác định số tiếng (âm tiết) trong câu thơ trên của Hàn Mặc Tử? Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song (Huy Cận – Tràng giang)Nhận xét: Hai câu thơ có 14 tiếng hay 12 từ (có 2 từ có 2 âm tiết).- Đọc viết tách rời nhau11Xác định số tiếng (âm tiết) trong hai câu thơ của Huy Cận?Ví dụ 2:II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTXét về mặt: - Ngữ âm: Tiếng là âm tiết. - Sử dụng: Tiếng là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo từ, tiếng là từ.  Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn, và còn là yếu tố tạo từ phức, từ láy, từ ghép…12Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về tiếng trong tiếng Việt? Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp là đặc điểm đầu tiên chứng minh tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập. 2 – Từ không biến đổi hình tháiXét ví dụ 1:Cười người (1) chớ vội cười lâuCười người (2) hôm trước hôm sau người (3) cười(Ca dao)Nhận xét: Người (1), người (2), là bổ ngữ chỉ đối tượng của động từ cười. Người (3) là chủ ngữ chỉ chủ thể của động từ cười.Xét về mặt ngữ âm và chữ viết: không có sự khác biệt giữa người (1), người (2), người (3).13Các từ người khác nhau về chức vụ cú pháp như thế nào?Chúng có khác nhau về hình thức âm thanh hay không?14Xét ví dụ 2: Cho những câu tiếng Việt và tiếng Anh có nghĩa tương đương nhau:Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách (1)Tôi đã cho anh ấy hai cuốn sách (2)He gave me a book (1)I gave him two books (2)Câu tiếng ViệtCâu tiếng AnhNhận xét về chức năng ngữ pháp các từ in đậm và gạch chân trong câu tiếng Việt và tiếng Anh trong ví dụ trên?15Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách (1) He gave me a book (1)Tôi đã cho anh ấy hai cuốn sách (2) I gave him two books (2) Từ tiếng Việt không biến đổi về hình tháiTừ không biến đổi hình thái là đặc điểm thứ hai chứng minh tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập.3 – Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ16Ví dụ : Cho một câu trong giao tiếp thường ngày- Tôi mời bạn đi chơi. Đi chơi tôi mời bạn (-) Mời bạn tôi đi chơi (-) Bạn mời tôi đi chơi (+)Nhận xét: Có rất nhiều cách đảo trật tự từ trong câu nhưng khi trật tự từ thay đổi thì cấu trúc của câu cũng thay đổi và ý nghĩa ngữ pháp cũng thay đổi, hoặc có thể làm cho câu trở nên vô nghĩa.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa là sắp xếp từ theo trật tự trước sau, và sử dụng các hư từ ->Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiếng Việt, nhất là về mặt ngữ pháp.Tôikhôngđã sẽ mời bạn đi chơiNhững đặc điểm đó một lần nữa chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Có những cách thay đổi trật tự từ trong câu như thế nào?Hãy sử dụng một số hư từ không, sẽ, đã, nhé… và đặt vào vị trí thích hợp trong ngữ liệu trên, sau đó nhận xét ý nghĩa và cấu trúc ngữ pháp của các câu vừa tạo ra?Em có nhận xét gì về sự thay đổi trật tự từ ở ví dụ trên?III. TỔNG KẾT17Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTừ không biến đổi hình tháiBiểu thị ý nghĩa ngữ pháp bằng sự sắp xếp từ theo trật tự và sử dụng các hư từSƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT Câu 1: Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Trèo lên cây bưởi hái hoaBước xuống vườn cà hái nụ tầm xuânNụ tầm xuân nở ra xanh biếcEm có chồng anh tiếc lắm thay Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền18IV. LUYỆN TẬP Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống… Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đề dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày một lớn lên trông thấy.(Tấm Cám)1920Nụ tầm xuân (1): phụ ngữ của động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái.Nụ tầm xuân (2):chủ ngữ của hoạt động nở.Bến (1): phụ ngữ chỉ đối tượng đứng sau động từ nhớ.Bến (2): chủ ngữ của động từ đợi.21Trẻ (1): phụ ngữ chỉ đối tượng của động từ yêu.Trẻ (2): chủ ngữ của động từ đến.Già (1): phụ ngữ chỉ đối tượng của động từ kính.Già (2): chủ ngữ của động từ để. Bống (1), bống (2), bống (3), bống (4): đều là phụ ngữ chỉ đối tượng của động từ nên đều đứng sau động từ, chỉ khác nhau về hư từ đi kèm (không có hư từ hoặc có hư từ cho.Bống (5), bống (6):đều làm chủ ngữ, đứng trước các động từ.22Câu 2: Chứng minh tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập bằng việc đưa ra một ví dụ tiêu biểu Tôi lái xe (1)Xe được lái bởi tôi (2)I driver car (1)Car is driven by me (2) Câu tiếng ViệtCâu tiếng AnhTiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau.Tiếng Anh biến đổi hình thái khi biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau. Loại hình ngôn ngữ đơn lậpLoại hình ngôn ngữ hòa kếtTôi yêu emEm yêu tôiI love youYou love meCâu 3: Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng: Đã: chỉ hoạt động đã xảy ra trước thời điểm mốc. Các: chỉ số nhiều (toàn thể sự vật). Để: chỉ mục đích. Lại: chỉ sự tái diễn (sự tăng tiến về mức độ). Mà: chỉ mục đích.23IV. DẶN DÒÔn lại bài Làm bài tâp phần Luyện tập Sgk/58.Chuẩn bị bài mới Tôi yêu em:Tìm hiểu về nhà thơ Puskin (cuộc đời và sự nghiệp).Tìm hiểu khái quát về bài thơ Tôi yêu em (hoàn cảnh ra đời, cảm hứng chung).2425Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy cô và các em!   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailTuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • ThumbnailTuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • ThumbnailTuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • ThumbnailTuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • Thumbnaillão Grio
  • ThumbnailTuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Soạn đặc điểm Loại Hình Của Tiếng Việt Violet