Tuần 26. Tôi Yêu Em - Ngữ Văn 11 - Bùi Quang

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Bài 11 T2 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Luyệntậptìm ý, lậpdàn ý chobàivănkểchuyệnsángtạo...
  • BAI 6 T2 NÓI VÀ NGHE...
  • BAI 6 T1 BUOI SANG Ở TP HỒ CHÍ MINH...
  • BAI 5 T4 VIET BAI VAN KCST...
  • BAI 5 T3 LTVC LT VỀ ĐẠI TỪ...
  • BAI 5 T1,2 TRƯỚC NGÀY GIÁNG SINH...
  • BAI 36 CHIA MỘT SỐ TN CHO MỘT SỐ TN...
  • BAI 35 CHIA MOT SO TP CHO MOT SO TN...
  • Các ý kiến của tôi
  • Thành viên trực tuyến

    215 khách và 207 thành viên
  • Bùi Thị Lân
  • Nguyễn Trâm Anh
  • Trần Hương
  • Nguyễn Tú Luyến
  • Đỗ Văn Thanh
  • Nguyễn Thị Bích Thủy
  • Lưong Duy
  • lanh bao lam
  • Phạm Thị Tâm
  • Hoàng Thị Thu Huyền
  • Nguyễn Thị Thu Phương
  • Nguyễn Thị Lan
  • Trần Thị Trúc
  • L­­­A Thu Thoa
  • Nguyễn Thị Mỹ An
  • Lam Cao Thy
  • Hoàng Lộc
  • Nguyễn Phan Kim Trần
  • Lê Văn Nghĩa
  • Lê Viết Đại Dương
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 11 >
    • Tuần 26. Tôi yêu em
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Tuần 26. Tôi yêu em Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Bùi Quang Ngày gửi: 20h:01' 10-01-2022 Dung lượng: 6.8 MB Số lượt tải: 1470 Số lượt thích: 0 người CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYÔNG LÀ AI?Sau khi trả lời một câu hỏi một miếng ghép sẽ được mở ra?Nhà thơ Pu-skin1234???Tên của Thủ đô nước Nga?Mát-xcơ-va(moscow)Loài cây được xem là biểu tượng của nước Nga?Cây bạch dươngĐây là cung điện nổi tiếng ở Nga được đặt tên theo mùa giá lạnh nhất Cung điện mùa đôngĐây là tên gọi của quảng trường nổi tiếng nhất tại Thủ đô nước Nga?Quảng trường ĐỏTôi yêu emA.X.Pu-skinTiết 95. Đọc văn.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả a. Ti?u s?- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837)- Là nhà thơ lỗi lạc của nước Nga và thế giới, “Mặt trời của thi ca Nga”. - Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc nhưng cả cuộc đời ông lại đứng về phía nhân dân lao động. Tiết 95. Đọc văn. TÔI YÊU EM (Pu-skin)(Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Aleksandr_Sergeyevich_Pushkin) Cha và mẹ nhà thơ Pu-skinNhững sự kiện và những con người liên quan đến nhà thơ Pu-skin Pu-skin đọc thơ năm 16 tuổiKHỞI NGHĨA THÁNG CHẠP 1825Natalia Puskina (1812-1863) A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837)Phố Pu-skinTượng đài Pu-skin ở Mát-xcơ-vaTên tuổi Pu-skin trở thành biểu tượng của văn hóa Nga b. Sự nghiệp văn học - Thành công ở nhiều thể loại nhưng trên hết vẫn là thơ trữ tình. - Sáng tác của ông thể hiện tâm hồn khao khát TỰ DO và TÌNH YÊU của nhân dân Nga qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả - Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được viết 1829 khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na. A.A. Ô-lê-nhi-na (1808- 1888) 2. Bài thơ “Tôi yêu em”1. Đọc văn bảnII. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢNDỊCH NGHĨATôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa ;Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọngBị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông ;Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đóCầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế.DỊCH THƠTôi yêu em : đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai ;Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em âm thầm, không hi vọngLúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. THÚY TOÀN dịch1. Đọc văn bảnTÔI YÊU EM A.X. Pu-skinII. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục văn bảnCâu 5,6: Nỗi đau khổ tuyệt vọngCâu 7, 8: Lời cầu chúc cao thượngCâu 1, 2: Lời giãi bày tình yêu một cách chân thànhCâu 3, 4: Mâu thuẫn giữa tình cảm và lý tríHOẠT ĐỘNG NHÓMNHÓM 2Câu 3,4:- Sau lời khẳng định tình yêu ở 2 câu đầu, mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình ở câu 3,4 có gì thay đổi, thể hiện ở từ ngữ nào? Ý nghĩa của từ ngữ đó?- Phân tích mâu thuẫn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình?- Từ sự lựa chọn của nhân vật trữ tình, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm tình yêu mà nhà thơ đưa ra? SD 3. Tìm hiểu văn bảnNHÓM 3 Câu 5,6:- Điệp ngữ “Tôi yêu em” nhấn mạnh điều gì? Nhân vật trữ tình có hoàn toàn lí trí ?- Những cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện qua từ ngữ, nhịp điệu cấu trúc như thế nào? - Nhận xét về lòng ghen trong bài thơ và lòng ghen trong tình yêu nói chung? NHÓM 4Câu 7,8: - Điệp ngữ “Tôi yêu em” lặp lại lần 3 có ý nghĩa gì?- Ý nghĩa của lời cầu chúc?- Suy nghĩ của em về tình yêu chân chính?NHÓM 1Câu 1,2:- Cách mở đầu bài thơ có gì đáng chú ý (về cách xưng hô, cách bày tỏ vấn đề)? - Cảm nhận về hình ảnh “Ngọn lửa tình”.- Trạng thái “chừng có thể”, “chưa hẳn đã tàn phai” nói lên điều gì trong tình cảm của “tôi”?- Qua đó, nhận xét về tình yêu của nhân vật trữ tình?3. Tìm hiểu văn bảnPHIẾU HỌC TẬP – NHÓM 1Câu 1,2:- Cách mở đầu bài thơ có gì đáng chú ý (về cách xưng hô, cách bày tỏ vấn đề)? - Cảm nhận về hình ảnh “Ngọn lửa tình”.- Trạng thái “chừng có thể”, “chưa hẳn đã tàn phai” nói lên điều gì trong tình cảm của “tôi”?- Qua đó, nhận xét về tình yêu của nhân vật trữ tình? a. Hai câu đầu: Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phaia. Hai câu đầu: Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai- “Tôi yêu em”( Tôi đã yêu em ): + thể hiện mối quan hệ vừa gần, vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dở dang. + Lời bày tỏ ngắn gọn, giản dị nhưng chân thành.+ Hình ảnh “ngọn lửa tình” : Tình yêu nồng nàn, cháy bỏng+ Trạng thái “chừng có thể”, “chưa hẳn đã tàn phai”: tình yêu vẫn còn sống mãi với thời gianTình yêu chân thành, mãnh liệt của một trái tim chung thủy.3. Tìm hiểu văn bản b. Hai câu 3,4: Nhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoài.PHIẾU HỌC TẬP – NHÓM 2Câu 3,4:- Sau lời khẳng định tình yêu ở 2 câu đầu, mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình ở câu 3,4 có gì thay đổi, thể hiện ở từ ngữ nào? Ý nghĩa của từ ngữ đó?- Phân tích mâu thuẫn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình?- Từ sự lựa chọn của nhân vật trữ tình, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm tình yêu mà nhà thơ đưa ra? - Mạch cảm xúc đột ngột thay đổi: “Nhưng không” muốn em buồn muốn em bận lòngChủ động dồn nén, kiềm chế cảm xúc của mình - Mâu thuẫn Trái tim Lý trí Yêu tha thiết Ngừng yêu Tình yêu cao thượng: Yêu là trao tặng, làm cho người yêu được hạnh phúc hơn là đón nhận, sở hữu, hưởng thụ cho mình, của mình. b. Hai câu 3,4: Nhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoài.c. Hai câu thơ 5, 6 : Tôi yêu em âm thầm, không hi vọngLúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen PHIẾU HỌC TẬP – NHÓM 3 Câu 5, 6:- Điệp ngữ “Tôi yêu em” nhấn mạnh điều gì? Nhân vật trữ tình có hoàn toàn lí trí ?- Những cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện qua từ ngữ, nhịp điệu cấu trúc như thế nào? - Nhận xét về lòng ghen trong bài thơ và lòng ghen trong tình yêu nói chung? Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen- Điệp khúc “Tôi yêu em” : xúc cảm dâng trào tha thiết.- Các trạng thái cảm xúc yêu : + Yêu đương cháy bỏng, cuồng nhiệt trong âm thầm, vô vọng.+ Rụt rè, bối rối lẫn hậm hực ghen tuông.c. Hai câu thơ 5,6 :+ Nhịp điệu nhanh, cấu trúc“lúc…khi…”=> diễn tả tinh tế tâm hồn yêu sôi nổi, đầy khổ đau và tuyệt vọng của chàng trai.d. Hai câu thơ kết: Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.PHIẾU HỌC TẬP –NHÓM 4Câu 7,8: - Điệp ngữ “Tôi yêu em” lặp lại lần 3 có ý nghĩa gì?- Ý nghĩa của lời cầu chúc?- Suy nghĩ của em về tình yêu chân chính?Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. - Điệp khúc “Tôi yêu em”: láy lại lần thứ ba khẳng định tình yêu “chân thành”, “đằm thắm”, không nhạt phai. - Câu thơ cuối là lời cầu chúc: “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”. Bất ngờ, đầy ý vị, vượt lên sự ích kỉ tầm thường, thể hiện sự cao thượng, vị tha trong tình yêu.d. Hai câu thơ kết :VỤ THẢM SÁT Ở BÌNH PHƯỚC Do bị Lê Thị Ánh Linh từ chối tình cảm, Nguyễn Hải Dương sinh mối hận tình, đã lên kế hoạch sát hại cả 6 mạng người gia đình bạn gái. Nguyễn Hải Dương (giữa) cùng Vũ Văn Tiến, Trần Đình Thoạitại phiên tòa xét xử (Nguồn http://nld.com.vn/nguyen-hai-duong.html) Do bực tức vì bạn trai có quen người con gái khác nên Huyền đã sát hại nạn nhân bằng nhiều nhát dao . Nghi phạm Nguyễn Thị Thanh Huyền tại cơ quan điều tra.(Nguồn http://dantri.com.vn) ÁN MẠNG ĐÊM VALENTINKỸ NĂNG SỐNGBÀI HỌC ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU Tình yêu là sự tự nguyện từ hai phía, xuất phát từ những tình cảm chân thành, say đắm, mãnh liệt và vị tha.- Cần phải có thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu nói riêng và cuộc sống nói chung : tôn trọng người yêu và vị tha, nhân hậu, cao thượng trong tình yêu. Tình yêu đơn phương, vô vọng không đồng nghĩa với hận thù, “đạp đổ” mà ta nên làm cho nó trở nên đẹp đẽ theo cách của riêng ta.III. TỔNG KẾT - “Tôi yêu em và Một chút tên tôi đối với nàng là hai bài thơ tình hoàn hảo và hay tới mức chỉ riêng hai bài này cũng đủ để thừa nhận tác giả của chúng ta là nhà thơ vĩ đại…” (Gôrôđétxki).- “Tôi yêu em gây xúc động và không ngừng làm cho mọi người xúc động vì trong tác phẩm trữ tình đó chưa đựng những giá trị tinh thần chung của loài người” (GS. Nguyễn Hải Hà). ĐỐ VUI1. Bài thơ “Tôi yêu em” được sáng tác vào năm nào?A. 1828B. 1829C. 1830D. 19301. Bài thơ “Tôi yêu em” được sáng tác vào năm nào?A. 1828B. 1829C. 1830D. 19302. Nội dung của bài thơ “Tôi yêu em” là:A. Hạnh phúc của người đang yêuB. Lời trách móc hờn giận người yêuC. Lời giãi bày về một mối tình đơn phương không thànhD. Lời thề nguyền về tình yêu chung thủy, hy sinhTình yêu phải có sự kết hợp giữa cảm xúc và lý trí.Tình yêu phải xuất phát từ tình cảm chân thành của cả hai phía. Trong tình yêu, tôn trọng người mình yêu cũng chính là tôn trọng chính bản thân mình. Cả ba đáp án A, B, CCâu 3. Quan niệm về tình yêu của nhà thơ?4. Cái hay, cái hấp dẫn của bài thơ thể hiện ở chỗ:Ngôn từ trong sáng, giản dịB. Vươn tới cái cao cả trong tâm hồnC. Tôn vinh phẩm giá con ngườiD. Cả ba đáp án A, B, CCâu 5,6: Nỗi đau khổ tuyệt vọngCâu 7, 8: Lời cầu chúc cao thượngCâu 1, 2: Lời giãi bày tình yêu một cách chân thànhCâu 3, 4: Mâu thuẫn giữa tình cảm và lý tríBÀI TẬP VỀ NHÀ1. Vì sao nói “Tôi yêu em” là nỗi buồn sáng trong của trái tim chân thành, mãnh liệt, vị tha Pu-skin ?2. Giả sử em là cô gái trong bài thơ, em sẽ xử sự như thế nào trước những lời yêu chân thành như thế ?   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • Thumbnailsơ đồ tư duy về đặc sác nghệ ... Tôi yêu em
  • ThumbnailTuần 26. Tôi yêu em
  • ThumbnailTuần 26. Tôi yêu em
  • ThumbnailTuần 26. Tôi yêu em
  • ThumbnailTuần 26. Tôi yêu em
  • ThumbnailTuần 26. Tôi yêu em
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Slide Tôi Yêu Em