Tục Ngữ Có Câu " Đãi Cát Tìm Vàng". Hãy Giải Thích Cơ Sở Vật ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nghi Gia Nghi Gia 20 tháng 12 2017 lúc 20:45

Tục ngữ có câu " Đãi cát tìm vàng". Hãy giải thích cơ sở vật lý của câu nói đó.

Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học Những câu hỏi liên quan Nguyễn Hồng Linh
  • Nguyễn Hồng Linh
3 tháng 4 2018 lúc 21:25

Hãy chứng minh câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bằng cách giải thích câu tục ngữ và giải thích cơ sở chân lí câu tục ngữ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 5 0 Khách Gửi Hủy nam nguyen nam nguyen 3 tháng 4 2018 lúc 21:32 Nghĩa đen: ăn quả phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng cây cho ta ăn quả.Nghĩa bóng: người được hưởng thành quả lao động (về mọi mặt) phải nhớ ơn người đã mất bao công lao để tạo ra những thành quả đó. Hoặc: Thế hệ sau biết ơn thế hệ trước... Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hello Kitty Hello Kitty 4 tháng 4 2018 lúc 7:49

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc. Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơnngười tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.Tại sao như vậy? Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống để tạo nên. Bát cơm ta ăn là do công lao khó nhọc vất vả “một nắng hai sương” của người nông dân trên đồng ruộng. Tấm áo ta mặc, ngôi nhà ta ở, cả những vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng là do sức lao động cần cù, miệt mài của những người thợ, những chú công nhân. Cũng như những thành tựu văn hoá nghệ thuật, những di sản của dân tộc còn để lại cho đời sau hômnay là do công sức, bàn tay, khối óc của những nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng… Còn rất nhiều, nhiều nữa những công trình vĩ đại… mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho con người. Chúng ta là lớp người đi sau, thừa hưởng những thành quả ấy, lẽ nào chúng ta lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người đã tạo ra chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống trong những đêm dài nô lệ, chúng ta phảihiểu rằng đã có biết bao lớp người ngã xuống quyết tâm đánh đuổi kẻ thù… để cho ta có được cuộc sống độc lập, tự do như hôm nay. Chính vì vậy, ta không thể nào được quên những hi sinh to lớn và cao cả ấy.Có lòng biết ơn, sống ân nghĩ thuỷ chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, nhiêm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phải thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xã dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bàmẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài họcgiáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảovệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay, vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học trò trong nhà trường. Làm được như vậy tức là ta đã thểhiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hi sinh, thương yêu, lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thế hệ trẻ hôm nay.Tóm lại, câu tục ngữ trên giúp ta hiểu rõ về đạo lí làm người. Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần phải có trong mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý đó, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô… với những ai đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn mãi mãi là bài họcquí báu và câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có giá trị và tác dụng vô cùng to lớn trong cuộc sống của chúng ta.  

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ahwi Ahwi 4 tháng 4 2018 lúc 16:10

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc. Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.

Tại sao như vậy? Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống để tạo nên. Bát cơm ta ăn là do công lao khó nhọc vất vả "một nắng hai sương" của người nông dân trên đồng ruộng. Tấm áo ta mặc, ngôi nhà ta ở, cả những vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng là do sức lao động cần cù, miệt mài của những người thợ, những chú công nhân. Cũng như những thành tựu văn hoá nghệ thuật, những di sản của dân tộc còn để lại cho đời sau hôm nay là do công sức, bàn tay, khối óc của những nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng... Còn rất nhiều, nhiều nữa những công trình vĩ đại... mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho con người. Chúng ta là lớp người đi sau, thừa hưởng những thành quả ấy, lẽ nào chúng ta lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người đã tạo ra chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống trong những đêm dài nô lệ, chúng ta phải hiểu rằng đã có biết bao lớp người ngã xuống quyết tâm đánh đuổi kẻ thù... để cho ta có được cuộc sống độc lập, tự do như hôm nay. Chính vì vậy, ta không thể nào được quên những hi sinh to lớn và cao cả ấy.

Có lòng biết ơn, sống ân nghĩ thuỷ chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phải thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là "người ăn quả" của hôm nay, vừa là "người trồng cây" cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học trò trong nhà trường. Làm được như vậy tức là ta đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hi sinh, thương yêu, lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thế hệ trẻ hôm nay.

Tóm lại, câu tục ngữ trên giúp ta hiểu rõ về đạo lí làm người. Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần phải có trong mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý đó, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô... với những ai đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn mãi mãi là bài học quí báu và câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" có giá trị và tác dụng vô cùng to lớn trong cuộc sống của chúng ta.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời ĐoànThùyDuyên
  • ĐoànThùyDuyên
24 tháng 12 2016 lúc 14:58

Mục đích học tập của học sinh là gì ? Hãy tìm 1 câu tục ngữ nói về việc học và giải thích câu tục ngữ đó ?

Xem chi tiết Lớp 6 Giáo dục công dân Học kì 1 1 0 Khách Gửi Hủy Lucy Heartfilia Lucy Heartfilia 24 tháng 12 2016 lúc 16:20

Mục đích học tập của học sinh là:

Học tập đẻ trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

Học tập để trở thành những người công dân tốt, những người lao động chân chính có khả năng để tự lập nghiệp, góp phần bảo vệ quê hương , đất nước, bảo vệ xã hội chủ nghĩa.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
11 tháng 4 2019 lúc 10:58

Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “Cọc đèn tối chân”.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 11 tháng 4 2019 lúc 11:00

Do ánh sáng từ đèn bị cọc đèn che khuất nên tạo ra bóng tối dưới chân của chính nó.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hữu Đông
  • Hữu Đông
24 tháng 3 2021 lúc 21:14

Tìm một câu thành ngữ, tục ngữ nói về giá trị tài nguyên thiên nhiên. Giải thích câu tục ngữ đó

Xem chi tiết Lớp 7 Giáo dục công dân Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiê... 2 1 Khách Gửi Hủy 🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK 🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK 24 tháng 3 2021 lúc 21:16

1.

Con trâu là đầu cơ nghiệp

Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp2.

Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn

Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng bay vừa thì râm.

Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.4.

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc

Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.5.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối 

Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.6.

Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

Ngày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt và hay đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm. Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( các bạn quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )7.

Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

Cũng là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, dân gian ta có thể biết trước trời sắp có mưa, mà hệ quả của trời mưa chính là "ao chuôm đầy nước".8.

Gió thổi là đổi trời.

Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi là đổi trời dễ dàng nhận biết để giữ gìn cơ thể.9.

Giàu đâu những kẻ ngủ trưaSang đâu những kẻ say sưa tối ngày.

Câu tục ngữ này có lẽ muôn đời đúng. Ám chỉ những thanh niên lười biếng. Điều đáng buồn là những thành phần như vậy trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là giới trẻ, lớp người tưởng như “tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”.10.

Kiến đen tha trứng lên caoThế nào cũng có mưa rào rất to

Loài kiến đen hoặc kiến lửa có tập tính sống dưới đất. Khi trời sắp mưa. độ ẩm môi trường lớn, nên độ ẩm dưới đất sẽ rất cao. Vì thế, loài kiến phải đi tránh những không khí ẩm đấy bằng cách di chuyển lên vùng cao hơn, cũng là để bảo vệ trứng. Do kinh nghiệm quan sát, ông cha ta kết luận và tạo thành câu ca dao này11.

Lúa chiêm lấp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

Lúa Chiêm là giống lúa có xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ, gieo vào tháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âm lịch. Khoảng tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấm sét là điều kiện quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất, đặc biệt nó là là nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa12.

Lợn ăn xong lợn nằm lợn béoLợn ăn xong lợn réo lợn gầy.

Đây là 2 câu thơ cho thấy kinh nghiệm nuôi lợn của ông cha ta, 2 câu thơ lột tả thực sự cách nuôi heo làm sao để béo tốt.13.

Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa

Câu tục ngữ này là một kinh nghiệm hay và đúng đắn về dự báo thời tiết khi trời đang ở vào lúc mùa hè.14.

Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.

Ông bà ta thường dựa vào Trăng quầng, trăng tán để đự báo thời tiết. Tuy nhiên, hiện tượng tán và quần có thể xảy ra cùng một lúc chứ không phải là không đội trời chung.15

Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.

Giờ Ngọ từ 11 giờ đến 13 giờ. Giờ Mùi từ 13 giờ dến 15 giờ. Một kinh nghiệm về thời tiết.16.

Muốn cho lúa nảy bông toCày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều

Ý muốn nhắn nhủ người trồng lúa cần phải cày sâu và bón phân nhiều và đầy đủ thì cây lúa mới tươi tốt.17.

Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật

Cầu vồng, mống cụt xuất hiện là một dự báo thời tiết đáng sợ. Nhân dân đã đúc kết thành kinh nghiệm quý báu lâu đời để phòng tránh, để lo liệu làm ăn:18.

Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú19.

Rét tháng ba, bà già chết cóng

Câu tục ngữ này được truyền lại với quan niệm là tháng 3 âm lịch (thường tương đương với tháng 4 dương lịch), trong lịch sử đã xảy ra những đợt rét vào thời kỳ này.20.

Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.

“Ráng” là đám mây phản chiếu ánh mặt trời về buổi sáng hay buổi chiều, thường có màu sắc rất thắm, đẹp và nên thơ. Nhìn ráng mây người ta có thể đoán ra thời tiết theo câu tục ngữ

Đúng 4 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 24 tháng 3 2021 lúc 21:16

VD: Rừng vàng, biển bạc

Câu tục ngữ nói về độ quan trọng của rừng và biển, chúng được coi như những thứ quý giá nhất là vàng, bạc

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy daito
  • daito
8 tháng 3 2021 lúc 18:35 câu 1 hãy tìm 5 câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về thiên nhiên,lao động sản xuất câu 2. hãy nêu 5 dẫn chứng cụ thể cho mỗi nhóm tục ngữ về con người và xã hội câu 3. giải thích nghĩa của các tục ngữ sau: a. ăn ko nên đọi nói ko nên lời b. có công mài sắt có ngày lên kim c. lá lành đùm lá rách d. một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ e. ngựa tầm ngựa mã tầm mã g. ở bầu thì tròn ở ống thì dài 4. hãy giải thích và bình luận các câu tục ngữ sau: a. lập dàn ý chi tiết b. viết một số đoạn văn theo yêu câuĐọc tiếpcâu 1 hãy tìm 5 câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về thiên nhiên,lao động sản xuất câu 2. hãy nêu 5 dẫn chứng cụ thể cho mỗi nhóm tục ngữ về con người và xã hội câu 3. giải thích nghĩa của các tục ngữ sau: a. ăn ko nên đọi nói ko nên lời b. có công mài sắt có ngày lên kim c. lá lành đùm lá rách d. một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ e. ngựa tầm ngựa mã tầm mã g. ở bầu thì tròn ở ống thì dài 4. hãy giải thích và bình luận các câu tục ngữ sau: a. lập dàn ý chi tiết b. viết một số đoạn văn theo yêu câu Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 3 2 Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 8 tháng 3 2021 lúc 19:32

Câu 1:

1: Con trâu là đầu cơ nghiệp

2: Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn

3: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng bay vừa thì thôi

4: Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc

5: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tô Đại Tô Đại 8 tháng 3 2021 lúc 19:55

giúp em vs

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 8 tháng 3 2021 lúc 20:33

3. giải thích nghĩa của các tục ngữ sau:

a. ăn ko nên đọi nói ko nên lời

=> chỉ sự vụng về trong cách ăn nói , không biết cách cư xử phù hợp 

b. có công mài sắt có ngày lên kim

=> cần cù chăm chỉ sẽ có ngày thành công

c. lá lành đùm lá rách

=> gặp người có hoàn cảnh khó khăn thì phải giúp đỡ cho nhau 

d. một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

=> tình thương của tập thể dành cho 1 cá nhân

e. ngựa tầm ngựa mã tầm mã

=> Những người có cùng mục đích, chí hướng, sở thích (có thể là tốt hoặc xấu) sẽ tìm đến với nhau để kết bạn, để chơi với nhau.

g. ở bầu thì tròn ở ống thì dài

=>  sống ở môi trường nào thì hình thành nên tính cách con người ấy

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Phương Mai
  • Lê Phương Mai
13 tháng 7 2021 lúc 10:10

Bằng kiến thức vật lý, hãy giải thích câu tục ngữ: "Cọc đèn tối chân".

Giúp mình!

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Phú Quốc Hưng Nguyễn Phú Quốc Hưng 13 tháng 7 2021 lúc 10:12

Do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà chân đèn lại vuông góc với đèn nên những tia sáng từ đèn không thể chiếu sáng chân đèn.Do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà chân đèn lại vuông góc với đèn nên những tia sáng từ đèn không thể chiếu sáng chân đèn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy _ Halou:33 _ Halou:33 13 tháng 7 2021 lúc 10:19

Giải thích:

Do ánh sáng từ đèn bị cọc đèn che khuất nên tạo ra bóng tối dưới chân của chính nó.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Doanh Doanh Đặng
  • Doanh Doanh Đặng
23 tháng 12 2020 lúc 18:38

Nhân gian có câu:''thùng rỗng kêu to'', hãy sử dụng kiến thức vật lý giải thích nghĩa đen của câu nói đó

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 1 2 Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Vy Nguyễn Phương Vy 23 tháng 12 2020 lúc 19:23

 Tớ giả sử là có hai chiếc thùng như nhau nhá, nhưng một thùng rỗng còn một thùng có đựng nhiều đồ vật. Nếu ta dùng dùi gõ mạnh như nhau vào hai chiếc thùng đó thì chiếc thùng nào rỗng sẽ phát ra âm thanh to hơn.

Ta có thể giải thích như sau:

+ Đối với thùng đựng nhiều đồ vật bên trong, ta gõ vào mặt thùng (hay thành thùng) thì mặt thùng (hay thành thùng) sẽ dao động với biên độ nhỏ vì bị các đồ vật đựng bên trong cản lại, nên âm thanh phát ra nhỏ.

+ Đối với thùng rỗng, khi bị gõ vào mặt thùng (hay thành thùng) thì mặt thùng (hay thành thùng) sẽ dao động với biên độ lớn vì bên trong chỉ có không khí nên ít gặp sự cản trở khi dao động. Vì vậy nó sẽ phát ra âm thanh to hơn.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Hải Yến
  • Vũ Hải Yến
6 tháng 1 2022 lúc 20:49

Cho câu tục ngữ : Uống nước nhớ nguồn. Hãy dựa vào 4 luận điểm trong bài để giải thích ý nghĩa, tìm 5 dẫn chứng tiêu biểu đặc sắc nói về tư tưởng đạo lý được đề cập đến trong câu tục ngữ và rút ra bài học, nhận thức, hành động cho bản thân

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Hải Yến Vũ Hải Yến 6 tháng 1 2022 lúc 20:51

làm nhanh mik tặng 5,6 lần 5* tùy các bạn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt
  • Câu hỏi mở đầu bài học
SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 60 28 tháng 1 2023 lúc 13:45

Từ xưa có câu:" đãi cát tìm vàng". Vậy người ta đã tách vàng ra khỏi cát như thế nào?

  Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên Bài 17. Tách chất khỏi hỗn hợp 1 0 Khách Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 23 tháng 2 2023 lúc 14:28

Người ta dùng phương pháp thủy lực sử dụng một dòng nước chảy xiết với sức nước đủ lớn để tách các hạt vàng ra khỏi đất cát sau đó để chúng chảy vào các máng để trôi đi đất cát và thu lại vàng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy subjects
  • subjects
26 tháng 12 2022 lúc 19:54 Câu 1 (2,0 điểm) : Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau: - Chữ tín còn quý hơn vàng. - Quân tử nhất ngôn. - Một lần bất tín, vạn lần bất tin. - Lời nói như đinh đóng cột. Câu 2 (2,0 điểm) : Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? - Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập. - Ý kiến B. Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng. - Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu...Đọc tiếp

Câu 1 (2,0 điểm) : Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau:

- Chữ tín còn quý hơn vàng.

- Quân tử nhất ngôn.

- Một lần bất tín, vạn lần bất tin.

- Lời nói như đinh đóng cột.

Câu 2 (2,0 điểm) : Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

- Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.

- Ý kiến B. Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.

- Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.

- Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra.

Xem chi tiết Lớp 7 Giáo dục công dân Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Nhật Minh Ngô Nhật Minh 26 tháng 12 2022 lúc 20:12

CÂU 1:giải thích:

- Chữ tín còn quý hơn vàng  :Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.

-Quân tử nhất ngôn :một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.

- Một lần bất tín, vạn lần bất tin : một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.

-Lời nói như đinh đóng cột:Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.

           Câu 2:

 

- Không đồng tình với Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.

=> Vì ai cũng phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập mọi lúc thì mới mang lại kết quả học tập tốt.

- không đồng tình với Ý kiến B: Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.

=>Vì  đó là hình thức học tập chống đối. Học tập là cả một quá trình, nếu chỉ học vì điểm số thì bản thân học sinh sẽ không bao giờ học tập tiến bộ.

- Đồng tình với Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.

=>Vì  đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.

- em đồng tình với Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra

=> Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác tích cực.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Bài Thơ đãi Cát Tìm Vàng đọc Hiểu