Tức Ngực Khó Thở Về đêm Là Bệnh Gì? - Bảo Khí Khang
Có thể bạn quan tâm
Ngoài các thuốc Tây này thì có cách nào trị bệnh bằng cách tự nhiên hay thảo dược để không bị ho về đêm, tức ngực khó thở nữa không?
- Góc giải đáp: Bệnh hen suyễn - hen phế quản có lây không?
- 10 biến chứng hen phế quản quá đáng sợ nhưng có thể phòng ngừa
"Chào bác sĩ, bố cháu năm nay 60 tuổi, khoảng 2-3 tháng nay, bố cháu gặp triệu chứng tức ngực khó thở về đêm. Cụ thể là, cứ đêm và 4-5 giờ sáng bố cháu lại ho, kèm theo tức ngực và khó thở. Nhiều khi tối ngủ còn có tiếng thở khò khè. Cháu đã đưa bố đi khám, được chẩn đoán là có dấu hiệu bệnh hen và kê nhiều thuốc Tây.
Xin hỏi bác sĩ, ngoài các thuốc Tây này thì có cách nào trị bệnh bằng cách tự nhiên hay thảo dược để bố cháu không bị ho về đêm, tức ngực khó thở nữa không? Cảm ơn bác sĩ!"
- Mời bạn xem thêm: Hiểu đúng về ngợp, ngạt, nghẹt và ngộp thở
Trả lời:
Chào bạn, Hen phế quản hay còn gọi là hen suyễn là một trong những bệnh hô hấp mạn tính thường gặp ở những người có cơ địa dị ứng hay thường xuyên tiếp xúc với môi trường bụi, hóa chất độc hại như công nhân xưởng may, công nhân mỏ than. Bệnh có thể gây các cơn hen cấp khiến người bệnh đột ngột khó thở, ngực bị bóp nghẹt do đường thở bị viêm mạn tính, co thắt, phù nề, tăng tiết đờm gây tắc nghẽn và hạn chế luồng khí thở. Nhiều trường hợp xảy ra cơn hen cấp không được cấp cứu kịp thời có thể tử vong.
>>> Cơn hen cấp - Nỗi kinh hoàng của người bệnh hen phế quản! Để hiểu trọn vẹn về Cơn hen phế quản cấp (Triệu chứng, Mức độ nặng nhẹ, Xử trí và Ngăn ngừa) để ngăn chặn sự nguy hiểm của nó, mời bạn xem tại Hen Phế Quản Cấp
Hiện nay, có 2 trường phái điều trị hen suyễn đó là theo Đông y và Tây y
Điều trị theo Tây y: hầu hết các thuốc điều trị hen suyễn có tác dụng chủ yếu là làm giảm sự co thắt phế quản (thuốc giãn phế quản) hoặc thuốc chống viêm (corticoid). Các thuốc giãn phế quản có khả năng gây tác dụng phụ như rối loạn nhịp tim, run chân tay còn các corticoid dùng kéo dài, đặc biệt là đường uống có thể gây loét dạ dày, suy thận, loãng xương, bệnh Cushing do thuốc,…
Trong điều trị hen suyễn, các thuốc dạng hít được ưa dùng hơn so với các thuốc dạng viên nén hoặc dạng nước uống qua đường miệng. Nguyên nhân là do các thuốc dạng hít, xịt tác động trực tiếp lên niêm mạc đường thở nên ít gây các tác dụng phụ so với các thuốc uống. Tuy nhiên, sau khi dùng các thuốc hít, xịt dự phòng hen thì cần súc miệng để tránh thuốc lắng đọng gây nấm miệng, họng.
>>> Những thông tin bạn nên biết về các thuốc điều trị hen đã được tổng hợp qua các bài viết sau:
- Thuốc dự phòng hen
- Thuốc cắt cơn hen
- Cách sử dụng thuốc xịt hen phế quản
- Thuốc xịt hen giá bao nhiều
Điều trị theo Đông y: Hen suyễn theo Đông y thuộc chứng Háo Suyễn - Háo Rỗng, khí không được liễm nạp về thận, tỳ dương hư yếu thủy thấp ứ đọng sinh ra đờm. Trong cổ họng người bệnh phát ra tiếng thở hít gấp gáp, khí đưa lên nhiều mà đưa xuống ít gọi là suyễn.
Các thuốc Đông y điều trị hen suyễn có tác dụng tán hàn, giáng khí, tiêu đờm, trừ thấp, bổ hư. Người ta cho rằng, Đông y điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh nhưng thời gian điều trị cần lâu dài, kiên trì. Lá Hen là thảo dược đã được y học cổ truyền sử dụng hàng ngàn năm và đã được các nhà khoa học trên Thế giới chứng minh tác dụng trong điều trị các bệnh hô hấp mạn tính trong đó có hen suyễn. Thành phần chiết xuất từ cây lá Hen có tác dụng chống oxy hóa, giãn phế quản, làm loãng đờm, giúp đờm dễ khạc hơn.
Lá hen có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng khó thở
Ngày nay, người ta đã kết hợp Lá Hen và một số dược liệu khác bào chế thành các sản phẩm dành cho người bệnh hen suyễn, không những giúp giảm triệu chứng tức ngực khó thở về đêm mà còn giúp giảm tái phát cơn hen cấp.
Để được chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, kính mời đọc giả liên hệ Tổng đài tư vấn miễn phí: 1800.0055
Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành cho bệnh người bệnh hen phế quản.
Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh hen phế quản.
Ngoài ra, Bảo Khí Khang cũng hỗ trợ điều trị các bệnh lý đường hô hấp mạn tính khác như viêm phế quản mạn tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
- Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
- Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu
Tác dụng thành phần Bảo Khí Khang
Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn - hen phế quản, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.
Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Từ khóa » Khó Thở Ban đêm
-
Bị Khó Thở Về đêm, Vì Sao? | Vinmec
-
Mách Bạn Căn Nguyên Khó Thở Về đêm Và Cách Vượt Qua Tình Trạng Này
-
Phải Làm Gì Khi Khó Thở Kịch Phát Về đêm | Vinmec
-
Khó Thở Về đêm Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
Cách Chữa Khó Thở Về đêm Bạn Không Nên Bỏ Qua
-
Triệu Chứng Tức Ngực Khó Thở Về đêm Là Do Nguyên Nhân Nào?
-
Khó Thở Vào Ban đêm Là Triệu Chứng Của Những Căn Bệnh Hô Hấp ...
-
Khó Thở Kịch Phát Về đêm - VnExpress Sức Khỏe
-
Khó Thở Về đêm Là Dấu Hiệu Của Chứng Bệnh Nào?
-
Tức Ngực Về Đêm: Nguyên Nhân, Cách Điều Trị Và Phòng Ngừa
-
Khó Thở Về đêm Là Bệnh Gì? Bị Khó Thở Ban đêm Có Nguy Hiểm Không?
-
Tiếng Khò Khè - Rối Loạn Chức Năng Hô Hấp - Cẩm Nang MSD
-
Khó Thở - Rối Loạn Chức Năng Hô Hấp - Cẩm Nang MSD
-
Tức Ngực Khó Thở Về đêm Là Dấu Hiệu Bệnh Gì? Đừng Chủ Quan