Tương đối – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bước tới nội dung
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tương_đối&oldid=68474805” Thể loại:
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Tương đối, trong tiếng Việt có thể bao gồm các nghĩa:
- Là trạng từ chỉ mức độ ở mức trên "không...lắm" nhưng dưới "rất", thường đứng trước tính từ. Đồng nghĩa với phụ từ "khá". Ví dụ: Tương đối tốt.
- Là tính từ chỉ mức độ ở mức trên "trung bình" nhưng dưới "tốt". Đồng nghĩa với tính từ "khá", "kha khá". Ví dụ: Cháu làm bài thi cũng tương đối; hình thức trông cũng tương đối.
- Có sự so sánh với cái khác bằng một tỉ lệ (phép chia); có điều kiện, không tự có một mình. Ví dụ: Độ ẩm tương đối, biểu đồ tương đối. (Gần nghĩa: biểu kiến).
- Tính tương đối: Tính chất nêu lên một kết luận có thể đúng trong điều kiện này nhưng lại không đúng trong điều kiện khác. Ví dụ: Chân lý tương đối.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Trang định hướng
- Tất cả các trang bài viết định hướng
- Tất cả các trang định hướng
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Doi Là Từ Loại Gì
-
Nghĩa Của Từ Dõi - Từ điển Việt
-
Nghĩa Của Từ Đôi - Từ điển Việt
-
đôi Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
Từ đồng âm Trong Tiếng Việt - Wikipedia
-
Từ Loại Là Gì? Ví Dụ Về Từ Loại - Luật Hoàng Phi
-
đó - Wiktionary Tiếng Việt
-
TEAM | Định Nghĩa Trong Từ điển Tiếng Anh Cambridge
-
Dồi Trường Là Gì? Cách Làm Sạch Dồi Trường Không Hôi? Làm Món Gì ...
-
Chụp Cộng Hưởng Từ (MRI): Quy Trình, Giá, ưu Nhược điểm
-
Phép ẩn Dụ, Ví Von Khiến Ta Phải Suy Nghĩ - BBC News Tiếng Việt
-
Chuyển đổi Số Là Gì Và Quan Trọng Như Thế Nào Trong Thời đại Ngày ...
-
Tội Phạm Là Gì? Phân Loại Tội Phạm Theo Bộ Luật Hình Sự
-
Kháng Sinh: Lịch Sử Ra đời, Tác Dụng Và Phân Loại Kháng Sinh
-
“Chở” Trong “che Chở” Nghĩa Là Gì? - Báo Người Lao động