Tưởng Người Dưới Nguyệt Chén đồng Nghĩa Là Gì

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Nội dung chính Show
  • Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề
  • Tham khảo giải bài tập hay nhất
  • Loạt bài Lớp 9 hay nhất
  • Video liên quan

You must login to add post .

Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, cùng với điển tích “Sân Lai”, “Gốc tử” đã nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ mình. Nàng lo sợ ở nơi quê hương, mọi thứ đã đổi thay, cha mẹ nàng lại ngày càng già yếu nên nàng vô cùng day dứt, áy náy vì chưa làm tròn bổn phận phụng dưỡng cha mẹ của người con. Từ đó tấm lòng vị tha và hiếu thảo của Kiều đã hiện lên thật rõ nét. Trong cảnh ngộ bị giam lỏng nơi lầu Ngưng Bích, lưu lạc nơi chân trời góc bể, Kiều là người đáng thương nhất. Thế nhưng với tâm hồn cao đẹp của mình, nàng luôn hi sinh bản thân, quên đi cảnh ngộ của bản thân để lo lắng, nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ của mình. Nỗi nhớ của Kiều rất thực và có chiều sâu, từ đó cho thấy Kiều là một đứa con hiếu thảo, một người tình thủy chung và là một con người giàu lòng vị tha.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Trong những từ này, từ nào là từ mượn (Ngữ văn - Lớp 6)

2 trả lời

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

caoquynh

Giải nghĩa từ “chén đồng”. Chỉ ra một thành ngữ, giải nghĩa thành ngữ đó và cho biết tác dụng? Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu. hỏi: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”

Tổng hợp câu trả lời (1)

Giải nghĩa từ “chén đồng”. Chỉ ra một thành ngữ, giải nghĩa và cho biết tác dụng của thành ngữ dó; - “chén đồng”: Chén rượu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với nhau. - Thành ngữ: Quạt nồng ấp lạnh. - Giải nghĩa: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường (ấp chiếu khăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. Ý ca câu nổi về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ. => Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều: nỗi nhớ thương cha mẹ, tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Từ bài thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hây trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về cội nguồn của mỗi con người qua đó thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay.Cho đoạn thơ: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”
  • Viết đoạn văn khoảng 12 câu với chủ đề: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
  • Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Ở Bác có rất nhiều những đức tính tốt đẹp. Viết một đoạn văn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về một đức tính tốt đẹp của Bác. Dưới đây là một phần truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân: “- Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng Chợ Dầu. - Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: -Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão cứ giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.” (Trích Ngữ văn 9, tập một)
  • Yêu cầu của một tác phẩm văn học chân chính
  • Cảnh vật trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự như thế nào? Cảnh vật trong đoạn văn được miêu tả vào thời điểm nào? Cảnh vật trong đoạn văn trên có đặc điểm gì? Đọc kĩ đoạn văn trích trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. “Ngoài cửa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở, mùa sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ ví đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lạc trở nên đậm sắc hơn Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu dời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – Những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ – Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa bao giờ đi đến – “cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình” . (Bến quê, Ngữ văn 9 – tập hai)
  • Chép chính xác khổ thơ thể hiện rõ nhận xét trên. Trong bài thơ “Ánh trăng”, sau niềm xúc động “rưng rưng” trào dâng mạnh mẽ khi được hội ngộ với “vầng trăng tình nghĩa”, Nguyễn Duy đã thể hiện phút lắng lòng đầy trầm tư để suy ngẫm về bài học mang tính triết lí sâu sắc: lẽ sống, tình đời của con người.
  • Tại Đại hội lần thứ IX Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 09/01/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng, độc giả bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ ... Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống, làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn . Nghệ thuật ko đứng ngoài trỏ vẽ đường cho ta đi,nghệ thuật đốtlửa trong lòng chúng ta ... Sống được nhiều hơn''
  • ” – Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.” (SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 48) Ý nghĩa của lời thoại trên trong “Chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ?
  • Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó. Cho đoạn văn sau: “...Họa sĩ nhấp chén trà nóng ba ngày nay ông mới lại gặp, không giấu vẻ thích thú, tự rót lấy một chén nữa, nói luôn: - Ta thỏa thuận thế này. Chuyện dưới xuôi, mươi ngày nữa trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe. Tôi sẽ trở lại, danh dự đấy. Tôi cũng muốn biểt cải yên lặng lúc một giờ sáng chon von trên cao nó thế nào. Bây giờ có cả ba chúng ta đấy, anh hãy kể chuyện anh đi. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian? Rằng anh “thèm”người lắm? Anh thanh niên bật cười khanh khách: - Các từ ấy đều là của bác lái xe. Không, không đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-Xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu găn liên với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất...” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Từ khóa » Chén đồng Có Nghĩa Là Gì