Tuyến Giáp – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chức năng
  • 2 Các bệnh lý giáp trạng
  • 3 Hình ảnh
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tuyến giáp
Hệ nội tiết
Tuyến giáp (Thyroid) và tuyến cận giáp (parathyroid).
Chi tiết
Tiền thânTuyến giáp diverticulum (phần mở rộng của nội bì thành Vòm phế quản thứ 2)
Cơ quanhệ thống tưng bừng nội tiết
Tĩnh mạchđộng mạch tuyến giáp trên, động mạch tuyến giáp dưới, tuyến giáp ima, động mạch tuyến giáp phụ từ các nhánh thực quản và khí quản
Dây thần kinhhệ giao cảm hạch cổ tử cung giữa, hạch cổ tử cung dưới
Bạch huyếtcác nhóm hạch bạch huyết trước họng, trước khí quản, đau bụng
Định danh
Latinhglandula thyroidea
MeSHD013961
TAA11.3.00.001
FMA9603
Thuật ngữ giải phẫu[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]
Đối với các định nghĩa khác, xem Giáp.

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng, và lớn nhất trong cơ thể. Tuyến này nằm phía trước cổ, lượng khoảng 20-25 gram, hình dạng như con bướm, ngang hàng với các đốt xương sống C5 - T1, phía trước có lớp da và cơ thịt, phía sau giáp với khí quản.Tuyến giáp có 2 thùy (thùy phải và thùy trái), mỗi thùy áp vào mặt trước bên của sụn giáp và phần trên khí quản, và 1 eo tuyến nối 2 thùy với nhau. Tuyến màu nâu đỏ được cấu tạo bên ngoài bởi 1 lớp bao xơ được tạo ra bởi lớp cân sau gắn tuyến vào sụn giáp, nên khi nuốt tuyến di động theo thanh quản. Giáp trạng tiết các hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), nhận ảnh hưởng điều hòa của hoocmôn TSH từ tuyến yên trên não. T4/T3 có chức năng điều hòa nhiều chuyển hóa trong cơ thể.

Chức năng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Điều tiết lượng calci trong máu luôn duy trì nồng độ 1%; điều tiết lượng phosphor trong máu.
  • Kích tố của tuyến giáp chủ yếu là tyroxin được hình thành từ tyrosin và iod.
  • Tác dụng của tyroxin:
    • Tăng cường quá trình trao đổi chất, kích thích sinh trưởng phát dục.
    • Kích thích hoạt động của tim, tăng cường sự co bóp.
    • Tác động đến hoạt động của các tuyến sinh dục và tuyến sữa.
    • Tăng cường quá trình tạo nhiệt, làm tăng đường huyết.
    • Kích thích sự phát triển và hoàn thiện hệ thần kinh.
  • Nếu tuyến giáp hoạt động không tốt:
    • Nếu thiếu iod trong thức ăn sẽ gây nhược năng tuyến giáp với các biểu hiện: hạ thân nhiệt, trao đổi chất giảm, tăng trưởng chậm, hoạt động sinh dục giảm, tim đập chậm.Ở người xuất hiện bệnh bướu cổ, run tay và chứng đần độn.
    • Hội chứng cường tuyến giáp(bệnh Basedo): do tuyến giáp hoạt động quá mạnh có các biểu hiện: tăng thân nhiệt, tim đập nhanh. Người mắc bệnh này có thể bị lồi mắt...
  • Tuyến cận giáp, nằm cạnh tuyến giáp, tiết ra tyrocalcitonincos tác dụng làm tăng sự hấp thu calci từ ống tiêu hóa vào máu và từ máu vào xương, làm ổn định calci huyết.

Chú ý: Nếu thiếu calci thì tuyến giáp sẽ làm việc liên tục để lấy calci từ xương vào máu (nhằm duy trì nồng độ 1% calci trong máu) và gây nên tình trạng rối loạn tuyến giáp.

Các bệnh lý giáp trạng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Suy giáp
  • Suy giáp bẩm sinh
  • Cường giáp
  • Ung thư giáp trạng
  • Bệnh Basedow

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tuyến giáp và các hormon trao đổi chất trên thư viện khoa học VLOS
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tuyến_giáp&oldid=71819758” Thể loại:
  • Sơ khai sinh học
  • Nội tiết học
  • Tuyến giáp trạng
  • Tuyến tiết
  • Hệ nội tiết
  • Đầu và cổ
  • Tuyến giáp
Thể loại ẩn:
  • Trang có thuộc tính chưa giải quyết
  • Bản mẫu hộp thông tin giải phẫu học sử dụng các tham số không được hỗ trợ
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Eo Tuyến Giáp Nằm ở đâu