Ứng Dụng Cửa Sổ Johari Trong Việc Giao Tiếp Thấu Hiểu Tại Công Sở
Có thể bạn quan tâm
Agree & Join LinkedIn
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
Sign in to view more content
Create your free account or sign in to continue your search
Sign inWelcome back
Email or phone Password Show Forgot password? Sign inor
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
New to LinkedIn? Join now
or
New to LinkedIn? Join now
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
LinkedIn is better on the app
Don’t have the app? Get it in the Microsoft Store.
Open the app Skip to main contentCó 1 giá trị trong Build Talents, mà Rosie luôn nhấn mạnh, trong việc giao tiếp và chia sẻ thông tin, để mọi người hiểu nhau, tránh những hiểu lầm không đáng có trong giao tiếp, đó chính là "MỞ". Điều này có nghĩa, nếu có điều gì đấy muốn người khác hiểu mình, hoặc muốn mình hiểu người khác, hoặc chúng ta cùng nhau một ý hiểu về một ai đó, một vấn đề nào đó, một sự vật hiện tượng nào đó, thì phải giao tiếp "Mở".
Điều này sẽ được Rosie giải thích cho team từ 1 mô hình, đó là cửa sổ Johari. Mô hình này được sử dụng để nâng cao nhận thức của cá nhân về người khác, và của chúng ta về nhau. Mô hình này dựa trên hai ý tưởng – có thể đạt được sự tin tưởng bằng cách: (i) tiết lộ thông tin về bạn cho những người khác;
(ii) và học hỏi về chính bạn từ những phản hồi của họ.
Mô hình Johari được chia thành ma trận 4 ô. Mỗi ô này biểu thị thông tin cá nhân, cảm xúc, động lực và tình trạng thông tin đó (được biết hay chưa biết đối với bản thân hoặc người khác). Bạn có thể xem hình bên dưới.
Bốn ô Cửa sổ Johari được gọi là ‘Vùng‘. Mỗi vùng này chứa và đại diện cho thông tin – cảm xúc, động lực, vấn đề, sự kiện, dữ liệu..v.v. – đã biết hoặc không biết về một ai đó trong một nhóm từ 2 người trở lên. Và 4 vùng này sẽ được phân biệt như sau:
1. Những gì một người biết về mình và cũng được những người khác biết – Vùng MỞ,
2. Những gì một người không biết về mình nhưng những người khác biết – Vùng MÙ, bản thân mù hoặc ‘điểm mù’
3. Những gì người đó biết về mình mà người khác không biết – Vùng ẨN, khu vực bị che giấu, khu vực tránh, tự tránh
4. Những gì người đó không biết về mình và người khác cũng không biết – VÙNG CHƯA ĐƯỢC BIẾT đến
Và các bạn thấy đấy, để tạo ra 1 văn hóa minh bạch, cởi mở chia sẻ, thì Rosie khuyến khích mọi người sống trong vùng MỞ. Bởi vì khi vùng MỞ này càng lớn, sự thấu hiểu nhau càng nhiều, hiểu lầm càng ít. Đa số người ta không thể hợp tác tốt là do họ không thực sự cởi mở đủ với nhau, dẫn đến không thể tin tưởng nhau, dẫn đến mất đi các cơ hội đồng hành, hoặc rất khó để đồng hành. Ở trong vùng này, việc giao tiếp và hợp tác trong đội nhóm tốt, không bị phân tâm, không có sự không tin tưởng, nhầm lẫn, xung đột và hiểu lầm. Lúc đó, thì quản lý hay cá nhân, hay đồng nghiệp giữa đồng nghiệp, đều có thể yêu cầu sự hỗ trợ, hướng dẫn, định hướng, chia sẻ, giúp mỗi người đạt hiệu quả và năng suất cao nhất, đồng thời đội nhóm cũng đạt năng suất cao nhất.
Khi có thành viên mới đến, nhóm sẽ hỏi han và cũng tích cực chia sẻ thông tin về từng thành viên, về đội nhóm, và công ty, để tất cả thông tin, kỳ vọng, quy tắc, những điều phạm húy trở nên rõ ràng, định hướng được hành vi tương lại của từng thành viên trong nhóm.
Mọi sự tương tác mà có yêu cầu phản hồi, thì cũng phải được phản hồi nhanh chóng, rõ ràng, minh bạch và kịp thời giữa các thành viên trong nhóm.
Lãnh đạo, quản lý thì phải làm gương, tạo văn hóa cởi mở chia sẻ, phản hồi tích cực. Nhân viên có thể góp ý với sếp ngay và luôn. Sếp không sợ bị mất mặt, không trù dập, lắng nghe, học hỏi, hoặc giải thích nếu nhân viên và mình có hiểu sai ý nhau.
Bởi vậy cho nên, tại Build Talents, Rosie đang mỗi ngày khuyến khích việc giao tiếp chia sẻ thông tin, quan điểm nhận thức trong công việc, nếu có khác nhau, là vì chẳng qua hàng ngày ai đó đã không chia sẻ thật tình mà thôi. Chứ còn, đã đến công ty làm việc, cứ cởi mở hết, sai thì sửa, chửa thì đẻ, có ai hoàn hảo đâu, ai cũng đang trên hành trình phát triển mà, mình sửa sai từ quan điểm, cách nhìn nhận của người khác, mình học từ nhau, và cùng nhau phát triển từ đấy.
Một môi trường thấu hiểu và đồng hành, đó là mục đích của Rosie
Like Like Celebrate Support Love Insightful Funny Comment- Copy
To view or add a comment, sign in
No more previous content-
5 xu hướng tuyển dụng 2022
Mar 1, 2022
-
Biết Hiểu Tin Yêu Dùng: 5 bước đến thành công
Sep 15, 2021
-
Tuyển dụng tinh gọn - Lean Recruiting Canvas
Sep 10, 2021
-
Trở thành người có tầm ảnh hưởng bằng Gamification
Aug 5, 2021
-
Cải tiến hiệu suất tuyển dụng bằng dữ liệu: Data & Analytics
May 25, 2021
-
Tuyển dụng thực tập sinh, đào tạo thành Headhunter
Apr 20, 2021
-
Tặng 1 suất coaching HIỂU MÌNH (12 tháng)
Apr 15, 2021
-
Pinpointing technique Kỹ thuật nhắm trúng mục tiêu
Apr 7, 2021
-
Những con số biết nói trong tuyển dụng
Feb 27, 2021
-
KHẢO SÁT CHO TIỆC YEAR END PARTY CUỐI NĂM đón 2021
Dec 10, 2020
Explore topics
- Sales
- Marketing
- IT Services
- Business Administration
- HR Management
- Engineering
- Soft Skills
- See All
Từ khóa » Cửa Sổ Johari Trong Giao Tiếp
-
Cửa Sổ Johari Là Gì? Ứng Dụng Của Johari Trong Giao Tiếp
-
Cửa Sổ Johari để Cải Thiện Quan Hệ Và Phát Triển Bản Thân
-
Cửa Sổ Johari Là Gì? Ứng Dụng Của Johari Trong Giao Tiếp - JobsGO
-
Kỹ Năng Trong Giao Tiếp: Phần 3 - Khái Niệm "cửa Sổ Johari" Và Cách ...
-
Cửa Sổ Johari - 15 Phút Một Ngày
-
Cửa Sổ Johari Và ứng Dụng Trong Giao Tiếp
-
Cửa Sổ Johari Là Gì? Ứng Dụng Mô Hình Cửa Sổ Johari
-
Cửa Sổ Johari, Công Cụ để Mình Hiểu Mình, Người Hiểu Mình!
-
Cải Thiện Kỹ Năng Giao Tiếp Bằng Mô Hình “Cửa Sổ Johari”
-
Cửa Sổ Của Johari Nó Là Gì Và Làm Thế Nào Chúng Ta Có Thể áp Dụng ...
-
Cửa Sổ Johari - để Hiểu Và Yêu Thương Nhau Nhiều Hơn
-
Cửa Sổ Johari Trong Giao Tiếp | KNV | Tổ Hợp KNV | Tư Vấn Và Đào Tạo
-
Vận Dụng Cửa Sổ Johary Trong Môi Trường Kinh Doanh - Tài Liệu Text