Vài Nét Về Mĩ Thuật Ý (I - Ta - Li - A) Thời Kì Phục Hưng - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7Bài 26. Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mĩ thuật Ý (I - ta - li - a) thời kì Phục hưng SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7 - Bài 26. Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mĩ thuật Ý (I - ta - li - a) thời kì Phục hưng
  • Bài 26. Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mĩ thuật Ý (I - ta - li - a) thời kì Phục hưng trang 1
  • Bài 26. Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mĩ thuật Ý (I - ta - li - a) thời kì Phục hưng trang 2
  • Bài 26. Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mĩ thuật Ý (I - ta - li - a) thời kì Phục hưng trang 3
  • Bài 26. Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mĩ thuật Ý (I - ta - li - a) thời kì Phục hưng trang 4
VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HUNG I - CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIEN của mĩ thuật ý thời kì phục hưng Nước Ý là cái nôi, là đỉnh cao sáng chói của nghệ thuật Phục hưng mà hào quang còn mãi tới ngày nay. ơ thời kì Phục hưng, bên cạnh kiến trúc và điêu khắc, hội hoạ Ý phát triển rất mạnh mẽ. Trong thời kì này đã xuất hiện những hoạ sĩ thiên tài cùng với các tác phẩm bất hủ. Các tác phẩm này đã trở thành những di sản văn hoá quý báu của nhân loại. Giai đoạn đầu tiên (thế kỉ XIV) đánh dấu những bước đi chập chững tìm đường cho xu thế hiện thực mới với tên tuổi hoạ sĩ Xi-ma- buy và người học trò tài năng của ông là Giốt-tô. Hoạ sĩ Giốt-tô là người đầu tiên của Ý sáng tác theo xu hướng nghệ thuật hiện thực với các bức bích hoạ vẽ theo các sự tích trong Kinh thánh. Trên trần Điện Xích-xtin. Tranh tường của Mi-ken-lăng-giơ Mùa xuân. Tranh sơn dầu của Bốt-ti-xen-li Ma-đôn-na Tranh sơn dầu của Ra-pha-en Giai đoạn thứ hai (thế kỉ XV, còn gọi là giai đoạn tiền Phục hưng) với trung tâm nghệ thuật lớn là Phơ-lô-răng-xơ. Trung tâm này được coi như là một trường học lớn vì đã đào tạo ra nhiều danh hoạ, trong đó có các hoạ sĩ nổi tiếng như Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li,... Một trong những đặc điểm của giai đoạn này là dùng chủ đề tôn giáo và các nhân vật trong Kinh thánh, các nhân vật thần thoại để tái tạo nên khung cảnh hiện thực và con người thời bấy giờ. Giai đoạn thứ ba (thế kỉ XVI, còn gọi là giai đoạn Phục hưng cực thịnh), nghệ thuật đã phát triển đến đỉnh cao sáng tạo về sự cân bằng, trong sáng và hài hoà. Trung tâm lớn nhất của giai đoạn này là Rô-ma (thủ đô của Ý), nơi đã đóng góp cho lịch sử mĩ thuật thế giới những hoạ sĩ tài năng, những con người uyên bác, đa tài như Lê-ô-na dơ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, Gióc-giôn, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê... II - MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG Trong sáng tác, các hoạ sĩ, nhà điêu khắc thường khai thác chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh hoặc thần thoại để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người đương thời. Hình ảnh con người được thể hiện có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực. Các hoạ sĩ tìm cách diễn tả ánh sáng, chiều sâu theo luật xa gần của không gian trong tác phẩm. Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời và ngày càng đạt tới đỉnh cao của sự mẫu mực. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy kể lại các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. Nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 27. Vẽ tranh - Đề tài Cảnh đẹp đất nước
  • Bài 28. Vẽ trang trí - Trang trí đầu báo tường
  • Bài 29. Vẽ tranh - Đề tài An toàn giao thông
  • Bài 30. Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng
  • Bài 31. Vẽ tranh - Đề tài Hoạt động trong những ngày nghỉ hè
  • Bài 32. Vẽ trang trí - Trang trí tự do
  • Bài 33, 34. Vẽ tranh - Đề tài tự do
  • Bài 35. Trưng bày kết quả học tập

Các bài học trước

  • Bài 25. Vẽ tranh - Đề tài Trò chơi dân gian
  • Bài 24. Vẽ theo mẫu - Cái ấm tích và cái bát (Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 23. Vẽ theo mẫu - Cái ấm tích và cái bát (Vẽ hình)
  • Bài 22. Vẽ trang trí - Trang trí đĩa tròn
  • Bài 21. Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
  • Bài 20. Vẽ tranh - Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường
  • Bài 19. Vẽ theo mẫu - Kí họa ngoài trời
  • Bài 18. Vẽ theo mẫu - Kí họa
  • Bài 17. Vẽ trang trí - Trang trí bìa lịch treo tường
  • Bài 15, 16. Vẽ tranh - Đề tài tự chọn

SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7

  • ÂM NHẠC
  • BÀI 1
  • Tiết 1. Học hát: Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
  • Tiết 2. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
  • BÀI 2
  • Tiết 4. Học hát: Bài Lí cây đa - Bài đọc thêm: Hội Lim
  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Lí cây đa - Nhạc lí: Nhịp 4 / 4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2
  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
  • Tiết 7. Ôn tập kiểm tra
  • BÀI 3
  • Tiết 8. Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình
  • Tiết 9. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bái hát Hành quân xa
  • BÀI 4
  • Tiết 11. Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hóa
  • Tiết 13. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét - tô - ven
  • Tiết 14. Ôn tập
  • Tiết 15, 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra học kì I
  • BÀI 5
  • Tiết 19. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng
  • Tiết 20. Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số 6
  • Tiết 21: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát
  • BÀI 6
  • Tiết 22. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
  • Tiết 23. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc: TĐN số 7
  • Tiết 24. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
  • Tiết 25. Ôn tập và kiểm tra
  • BÀI 7
  • Tiết 26. Học hát: Bài Ca - chiu - sa - Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng
  • Tiết 27. Ôn tập bài hát: Ca - chiu - sa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8
  • Tiết 28. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
  • BÀI 8
  • Tiết 29. Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca
  • Tiết 30. Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Tập đọc nhạc: TĐN số 9
  • Tiết 31. Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người
  • Tiết 32. Ôn tập - Bài đọc thêm: Đàn tranh
  • Tiết 33, 34, 35. Ôn tập và kiểm tra cuối năm
  • Phụ lục. Một số bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khóa
  • MĨ THUẬT
  • Bài 1. Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)
  • Bài 2. Vẽ theo mẫu - Cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen)
  • Bài 3. Vẽ trang trí - Tạo họa tiết trang trí
  • Bài 4. Vẽ tranh - Đề tài Tranh phong cảnh
  • Bài 5. Vẽ trang trí - Tạo dáng và trang trí lọ hoa
  • Bài 6. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Vẽ hình)
  • Bài 7. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Vẽ màu)
  • Bài 8. Thường thức mĩ thuật - Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)
  • Bài 9 - Vẽ trang trí - Trang trí đồ vật có hình dạng hình chữ nhật
  • Bài 10. Vẽ tranh - Đề tài Cuộc sống quanh em
  • Bài 11. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Vẽ bằng bút chì đen)
  • Bài 12. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Vẽ màu)
  • Bài 13. Vẽ trang trí - Chữ trang trí
  • Bài 14. Thường thức mĩ thuật - Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
  • Bài 15, 16. Vẽ tranh - Đề tài tự chọn
  • Bài 17. Vẽ trang trí - Trang trí bìa lịch treo tường
  • Bài 18. Vẽ theo mẫu - Kí họa
  • Bài 19. Vẽ theo mẫu - Kí họa ngoài trời
  • Bài 20. Vẽ tranh - Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường
  • Bài 21. Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
  • Bài 22. Vẽ trang trí - Trang trí đĩa tròn
  • Bài 23. Vẽ theo mẫu - Cái ấm tích và cái bát (Vẽ hình)
  • Bài 24. Vẽ theo mẫu - Cái ấm tích và cái bát (Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 25. Vẽ tranh - Đề tài Trò chơi dân gian
  • Bài 26. Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mĩ thuật Ý (I - ta - li - a) thời kì Phục hưng(Đang xem)
  • Bài 27. Vẽ tranh - Đề tài Cảnh đẹp đất nước
  • Bài 28. Vẽ trang trí - Trang trí đầu báo tường
  • Bài 29. Vẽ tranh - Đề tài An toàn giao thông
  • Bài 30. Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng
  • Bài 31. Vẽ tranh - Đề tài Hoạt động trong những ngày nghỉ hè
  • Bài 32. Vẽ trang trí - Trang trí tự do
  • Bài 33, 34. Vẽ tranh - Đề tài tự do
  • Bài 35. Trưng bày kết quả học tập

Từ khóa » Họa Sĩ Xi-ma-buy