Vai Trò Của Công Tác Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào
Có thể bạn quan tâm
- Bạn cần tư vấn?
- 0786776868
- ngheQS@gmail.com
- Trang chủ
- Khoá học
- Khoá học Online
- Khoá học Trực tuyến
- Sự kiện
- Blog
- Công nghệ xây dựng
- Học để thăng tiến
- Kỹ năng
- Kỹ năng cứng
- Kỹ năng mềm
- Thông tin đào tạo
- Về chúng tôi
- Hình ảnh hoạt động
- Sản phẩm
- Tài liệu
- Liên hệ
- Trang chủ
- Tin Tức
- Kỹ năng mềm
Quá trình nghiệm thu vật liệu đầu vào là vô cùng quan trọng, dùng để xác định chất lượng vật liệu đầu vào có đạt chuẩn để thi công hay không. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc một số tiêu chuẩn nghiệm thu vật liệu đầu vào phổ biến nhất.
Vai trò của công tác nghiệm thu vật liệu đầu vào
-
Giúp chủ đầu tư có thể giám sát, kiểm định và thu nhận công trình sau khi xây dựng.
-
Đảm bảo công trình đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng trước khi đưa vào sử dụng.
-
Đảm bảo công trình được xây dựng theo đúng bản thiết kế và hợp đồng đã được ký kết.
-
Giúp phát hiện ra lỗi sai nhanh chóng để khắc phục hiệu quả, tránh sai sót về sau.
Trên đây là một số lý do tại sao cần thực hiện công tác nghiệm thu vật liệu đầu vào. Mọi người nên tìm hiểu về các tiêu chuẩn nghiệm thu vật liệu đầu vào cụ thể đối với từng đối tượng vật liệu.
Hồ sơ nghiệm thu vật liệu đầu vào bao gồm những gì?
Việc nghiệm thu vật liệu đầu vào cần có sự chấp thuận của chủ đầu tư, đơn vị tư vấn và giám sát công trình. Bên cạnh đó bộ hồ sơ nghiệm thu cũng phải được chuẩn bị một cách đầy đủ. Bao gồm:
-
Bảng trình duyệt vật tư + catalog, thông số kỹ thuật, nhãn hàng chi tiết vật tư trình duyệt + mẫu vật tư (nếu có);
-
Phiếu yêu cầu nghiệm thu;
-
Biên bản nghiệm thu vật liệu trước khi đưa vào sử dụng;
-
Tài liệu đính kèm: biên bản giao nhận hàng hóa, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận chất lượng, phiếu đóng gói (packing list); vận đơn đường biển (bill of lading); hóa đơn (Invoice); biên bản lấy mẫu thí nghiệm; các kết quả thí nghiệm; chỉ dẫn kỹ thuật,.....
Trên đây chỉ là những giấy tờ cơ bản. Để chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nghiệm thu vật liệu đầu vào, bạn cần dựa vào tiêu chuẩn nghiệm thu vật liệu đầu vào. Mỗi loại vật liệu sẽ có những tiêu chuẩn đánh giá riêng và một đội thực hiện thí nghiệm chất lượng vật liệu khác nhau.
Mố số tiêu chuẩn nghiệm thu vật liệu đầu vào trong thi công
Dưới đây là một vài tiêu chuẩn nghiệm thu vật liệu đầu vào ứng với từng loại nguyên vật liệu khác nhau. Cụ thể là:
Tiêu chuẩn về xi măng
Đối với xi măng, thông thường sẽ áp dụng tiêu chuẩn TCVN 6260:1995. Theo đó, mỗi lần nhập xi măng dưới 40 tấn thì phải lấy 2 mẫu tương ứng với 40kg để tiến hành làm thí nghiệm.
Yêu cầu: các mẫu thử phải được lấy rải rác ở nhiều bao xi măng khác nhau để đảm bảo được tính chính xác. Chỉ cần thử nghiệm một mẫu, mẫu còn lại dùng để lưu và đối chứng khi cần. Mẫu lưu được giữ lại trong thời gian 60 ngày và sẽ được hủy bỏ nếu không có khiếu nại gì sau đó.
Tiêu chuẩn về thép xây dựng
Thép xây dựng sẽ áp dụng tiêu chuẩn TCVN 1651:2008. Người ta sẽ cân trọng lượng để kiểm tra đường kính cốt thép. Công thức:
Đường kính thép = 0.43 x căn bậc 2 (Q) (mm)
Mỗi lần nhập thép xây dựng có trọng lượng dưới 40 tấn thì lấy 1 mẫu thép của nhiều loại để kiểm tra. Mỗi loại lấy khoảng 3 thanh từ 0.5 – 0.8m để thí nghiệm giới hạn chảy, giới hạn bền, đường kính thực đo, uốn nguội, độ giãn dài.
Tiêu chuẩn về cát xây dựng
Cát xây dựng sẽ áp dụng tiêu chuẩn TCVN 7570:2006. Mỗi lần lấy cát có trọng lượng dưới 500 tấn thì sẽ lấy mẫu thử với khối lượng 100kg và lấy nhiều loại khác nhau, sau đó trộn đều lên và đóng gói.
Tiêu chuẩn về gạch xây
Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 1450:2009 và TCVN 1451-1998 với gạch xây. Cứ mỗi lần nhập 50.000 viên gạch sẽ lấy 1 mẫu thử gồm 30 viên bất kỳ để tính độ nén, độ uốn, hình dạng, kích thước, khối lượng, thể tích,…
Tiêu chuẩn về vữa xây, trát
Đối với vữa xây, trát sẽ dựa trên tiêu chuẩn TCVN 3121-1993. Mỗi loại lấy 1 nhóm mẫu.
Trên đây là tất cả những thông tin về tiêu chuẩn nghiệm thu vật liệu đầu vào mà Nhất Nghệ muốn cung cấp tới bạn. Chúc các bạn thành công!
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viếtÝ kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Mã an toàn Huỳnh Nhất Linh Huỳnh Nhất Linh – Nhà đào tạo, người truyền cảm hứng cho Kỹ sư Xây dựng. Huỳnh Nhất Linh 17 năm kinh nghiệm hoạt động xây dựng, đào tạo và tư vấn.Những tin mới hơn
-
1m3 tường xây cần bao nhiêu vật liệu thì hợp lý?
(11/05/2021) -
Hướng dẫn tỷ lệ trộn vữa xây tường hợp lý
(12/05/2021) -
Khi trát 1m2 tường hết bao nhiêu xi măng là hợp lý?
(17/05/2021) -
1 bao xi măng xây được bao nhiêu m2 tường - Vncons.edu.vn
(19/05/2021) -
Tìm hiểu 1 bao xi măng trộn bao nhiêu cát thì hợp lý
(10/05/2021) -
Bản vẽ Shopdrawing là gì? - Nhất Nghệ
(14/04/2021) -
Tổng thầu D&B là gì? Những điều cần biết về tổng thầu D&B
(09/04/2021) -
Các bước lập biện pháp thi công - Nhất Nghệ
(09/04/2021) -
Tiêu chí đánh giá chất lượng công trình xây dựng
(11/04/2021) -
Nhà thầu là gì? Các loại nhà thầu trong xây dựng
(09/04/2021)
Những tin cũ hơn
-
Quy định mới về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng
(07/04/2021) -
Một số kinh nghiệm quản lý vật tư - Vncons.edu.vn
(06/04/2021) -
Khảo sát địa chất công trình là gì? Những điều bạn chưa biết về khảo sát địa chất công trình
(31/03/2021) -
Những điều cần biết về hồ sơ thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công
(31/03/2021) -
Hợp đồng nguyên tắc là gì? Tất tần tật về hợp đồng nguyên tắc
(30/03/2021) -
Milestone trong quản lý dự án là gì? - vncons.edu.vn
(29/03/2021) -
Hồ sơ hoàn công là gì? Khái niệm, vai trò và nội dung
(28/03/2021) -
Cách tính vật liệu xây 1m2 tường chính xác
(27/03/2021) -
Các sai lầm thường gặp khi lập báo cáo quản lý chi phí
(25/03/2021) -
Các bước lập biện pháp thi công? Biện pháp thi công nhà dân dụng trọn gói
(27/03/2021)
Tiêu Chuẩn Thi Công Hoàn Thiện Trong Xây Dựng
09 Tháng M. một 2022Tiêu chuẩn xây dựng nhà ở đô thị và những điều nên ghi nhớ
08 Tháng M. một 2022Thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà ở gồm những bước nào?
06 Tháng M. một 2022 Danh mục- Blog
- Công nghệ xây dựng
- Hình ảnh hoạt động
- Học để thăng tiến
- Kỹ năng
- Kỹ năng cứng
- Kỹ năng mềm
- Tài liệu chất lượng
- Thông tin đào tạo
-
Làm chủ khối lượng - Chinh phục dự toán
Liên hệ -
Huấn luyện kỹ sư QS chuyên sâu
Liên hệ -
Tự động hoá quản lý chi phí dự án
Liên hệ
Lập BÁO CÁO bằng Looker Studio Cơ bản
Lập tiến độ bằng Ms Project cơ bản trong 3h
Tính toán và quản lý khối lượng dự án thực chiến
Thiết kế WEBSITE DỰ ÁN miễn phí bằng Google Sites
Tối ưu hoá công việc bằng công cụ GOOGLE
Ứng dụng Excel xây dựng thực chiến
Công ty Cổ phần Đầu tư Nhất Nghệ- Số điện thoại: 0786776868
- Mail: ngheQS@gmail.com
- MST: 0315654567
- Người đại diện: Huỳnh Nhất Linh
- Địa chỉ: 35/10E Ấp 1 Xã Xuân Thới Thượng, Huyện Hóc Môn, TP.HCM
- Về Nhất Linh
- Blog
- Liên hệ
- Hợp tác
- Hướng dẫn đăng ký học
- Chính sách thanh toán
- Chính sách bảo mật thông tin
- Điều khoản sử dụng website
- Câu hỏi thường gặp khi học Online
Thành viên đăng nhập
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site Nhập mã xác minh từ ứng dụng Google Authenticator Thử cách khác Nhập một trong các mã dự phòng bạn đã nhận được. Thử cách khác Đăng nhậpTừ khóa » Nghiệm Thu Vật Tư đầu Vào
-
Quy Trình Kiểm Soát Và Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào Trong Quá Trình Thi ...
-
Tiêu Chuẩn Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào Mới Nhất
-
Những điều Bạn Cần Biết Khi Làm Hồ Sơ Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào.
-
Tiêu Chuẩn Hồ Sơ Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào đầy đủ Từ A - Z
-
Quy định Về Tiêu Chuẩn Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào
-
Hồ Sơ Và Tiêu Chuẩn Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào Từ A - Z - Minh Phát
-
Mẫu Hồ Sơ Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào - Tài Liệu Text - 123doc
-
Mẫu Biên Bản Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào Mới Nhất - Luật ACC
-
Hồ Sơ Vật Liệu đầu Vào Gồm Những Gì - Kiemvuongchimong
-
Tiêu Chuẩn Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào
-
Nghiệm Thu Vật Liệu Trước Khi đưa Vào Sử Dụng
-
Hồ Sơ Nghiệm Thu Vật Liệu Trước Khi đưa Vào Sử Dụng - YouTube
-
Quy Trình Nghiệm Thu Vật Liệu đầu Vào - Sửa Nhà Hà Nội