VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ...
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Tài liệu Đề tài: VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM VÀ TÌM HIỂU VỀ TUABIN THỦY ĐIỆN LOẠI XUNG LỰC
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM VÀ TÌM HIỂU VỀ TUABIN THỦY ĐIỆN LOẠI XUNG LỰCGiáo viên hướng dẫn: Dương Trung KiênNgười thực hiện: Nhóm 1 Đ4-QLNLVũ Ngọc QuyềnPhan Long BiênNguyễn Thị Ngọc BíchNguyễn Hồng QuảngNguyễn Thị PhúĐỗ Mạnh ĐạtNguyễn Đức PhongLê Hoàng HiệpPHẦN I. VÀI TRÒ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM.I. TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN TẠI VIỆT NAM* Tính đến 01/01/2008 tổng công suất lắp máy của các nhà máy điện Việt Nam là 12357MW, trong đó:- Các nhà máy điện thuộc EVN là: 9418MW- Ngoài EVN – IPP là: 2939MWTheo cơ cấu nguồn:Các nguồn điện Tổng công suấtToàn hệ thống 12357Các nhà máy điện thuộc EVN 9418Thủy điện 4583Nhiệt điện than 1245Nhiệt điện dầu 198Tuabin khí – ga 3107Ngoài EVN – IPP 2939• Tỉ lệ thủy điện trong hệ thống giai đoạn 2005- 2025:7 Thác Mơ 150 Bình Phước8 Trị An 400 Đồng NaiĐang xây dựng1 Tuyên Quang 342 Tuyên Quang2 Bản Chát 220 Lai Châu3 Huội Quảng 520 Sơn La4 Sơn La 2400 Sơn La5 Bản Vẽ 300 Nghệ An6 A Vương 210 Quảng NamII. VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN2.1 Yêu cầu chung cho các trạm điện trong toàn bộ hệ thống.Trong vận hành hệ thống nói chung, hệ thống điện luôn đề ra những yêu cầu chung cho các nhà máy điện trong toàn hệ thống.Yêu cầu thứ nhất của hệ thống điện là các nhà máy điện phải cung cấp đủ điện lượng và công suất cho các hộ dùng điện trong cùng một thời điểm.Yêu cầu thứ hai là các trạm điện phải đảm bảo chất lượng điện (điện áp và tần số dòng điện) cho hệ thống.Yêu cầu thứ ba là chế độ hoạt động của các trạm điện phải nâng cao hiệu ích kinh tế chung cho toàn hệ thống. Yêu cầu này rất quan trọng, nhưng nó không thể tách rời khỏi các yêu cầu trên. Vì rằng khi thay đổi chế độ làm việc của một trạm phát điện nào đó thì không những thay đổi thông số năng lượng của bản thân nó (khi thiết kế) mà còn làm ảnh hưởng đến thông số và chế độ làm việc của tất cả các trạm phát điện còn lại trong hệ thống. Do đó phải dựa trên quan điểm có lợi cho toàn bộ hệ thống để xét chế độ làm việc của các trạm phát điện.Ngoài ra, đối với trạm nhiệt điện kiểu cung cấp nhiệt và trạm thuỷ điện thì chế độ làm việc của chúng còn phụ thuộc vào yêu cầu dùng nhiệt và dùng nước của một số ngành kinh tế quốc dân. Do đó, chế độ làm việc của chúng cần bảo đảm hiệu ích kinh tế lớn nhất cho nên kinh tế quốc dân.2.2 Sự đáp ứng của các nhà máy thủy điện theo các yêu cầu của hệ thống. a, Sự tham gia của NMTĐ không điều tiếtĐặc điểm của NMTĐ không điều tiết là công suất ở mỗi thời điểm phụ thuộc hoàn toàn vào lưu lượng thiên nhiên. Trong một ngày đêm về mùa kiệt, lưu lượng thiên nhiên hầu như không thay đổi, nên công suất của NMTĐ không điều tiết có thể xem như cố định trong một ngày đêm.4 Từ đặc điểm trên ta thấy đối với trạm thuỷ điện không có hồ điều tiết thì tốt nhất nên bố trí cho nó làm việc ở phần gốc của biểu đồ phụ tải (hình 2-11) vì rằng nếu cho nó làm việc ở phần đỉnh hoặc phần thân thì không thể tránh khỏi tổn thất năng lượng do phải tháo bỏ lượng nước thừa. Điện lượng tổn thất có diện tích gạch trên hình (2-12). Mặt khác trong trường hợp phân phối phụ tải như hình (2-11) thì trạm nhiệt điện làm việc với hiệu suất cao hơn, lượng tiêu thụ cho một đơn vị điện lượng ít hơn, nhưng tổng lượng nhiên liệu của nó vẫn không tăng. Do đặc điểm không có hồ chứa nên nhà máy thủy điện không điều tiết không thể đảm nhận các loại công suất dữ trữ. Nếu nhà máy thủy điện không điều tiết lắp thêm tuabin thứ cấp, thì vào mùa kiệt có thể dùng để thay thế các tổ máy đưa vào sửa chữa. Đến mùa nhiều nước, do tuabin thứ cấp đảm nhận được phụ tải nên một số tổ máy của nhà máy nhiệt điện có công suất tương đương có thể được đưa vào sửa chữa.b, Sự tham gia của NMTĐ điều tiết ngày trong cân bằng năng lượng.Hồ điều tiết ngày có nhiệm vụ phân phối lại lưu lượng thiên nhiên đến tương đối đồng đều trong ngày đêm cho phù hợp với biểu đồ phụ tải. Tất nhiên sự phân phối đó phụ thuộc vào trị số lưu lượng thiên nhiên trong ngày đêm và không làm thay đổi lượng nước thiên nhiên trong ngày đêm. Tại đó ta thấy rằng điện lượng ngày đêm phụ thuộc hoàn toàn vào lượng nước thiên nhiên trong ngày đêm và công suất giữa các giờ có liên quan với nhau. Mặt khác thiết bị của NMTĐ có tính linh hoạt cao, quá trình thay đổi không gây ra tổn thất nên NMTĐ điều tiết ngày có đủ khả năng làm việc ở phần đỉnh của biểu đồ phụ tải ngày đêm. Khi làm việc ở phần đỉnh, NMTĐ sẽ sử dụng công suất cho phù hợp với yêu cầu dùng điện. Mức độ phân phối lại dòng chảy trong năm phụ thuộc vào dung tích hồ.Toàn bộ chu kỳ làm việc của NMTĐ điều tiết năm có thể phân ra bốn thời kỳ.+ Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ cấp nước. Trong thời kỳ này NMTĐ sử dụng lượng nước thiên nhiên và một phần lượng nước có trong hồ. Chế độ làm việc của NMTĐ trong mùa cấp phụ thuộc vào chế độ của dòng chảy thiên nhiên và chế độ điều tiết của hồ. Hồ điều tiết năm có khả năng tiến hành điều tiết ngày. Cho nên trong mùa cấp, NMTĐ điều tiết năm cũng làm việc ở phần đỉnh của biểu đồ phụ tải như NMTĐ điều tiết ngày trong mùa ít nước.+ Thời kỳ thứ hai là thời kỳ trữ nước. Trong thời kỳ này, một phần lưu lượng thiên nhiên đến được trữ trong hồ, phần còn lại mới cho chảy qua turbine. Trường hợp dung tích của hồ điều tiết năm tương đối nhỏ, NMTĐ có thể làm việc ở phần gốc của biểu đồ phụ tải với toàn bộ công suất lắp máy trong cả thời kỳ lũ. Ngược lại, dung tích của hồ điều tiết năm tương đối lớn, để trữ đầy hồ thì trong thời kỳ trữ NMTĐ chỉ có thể làm việc ở phần đỉnh của biểu đồ phụ tải với công suất nhỏ. Như thế là tùy theo dung tích tương đối của hồ điều tiết năm trong thời kỳ trữ, NMTĐ có thể làm việc ở phần đỉnh hay phần gốc của biểu đồ phụ tải. Cần phải nói thêm rằng, chế độ làm việc của NMTĐ trong mùa trữ còn phụ thuộc vào chế độ trữ nước sớm hay muộn của hồ.+ Thời kỳ thứ 3 là thời kỳ xả nước thừa. Thời kỳ này xuất hiện khi dung tích điều tiết năm rất nhỏ so với lưu lượng nước của mùa lũ. Khi hồ đã trữ đầy mà lưu lượng thiên nhiên đến vẫn lớn hơn khả năng tháo nước lớn nhất của turbine thì phải xả đi một lượng nước thừa. Thời gian xả nước thừa kéo dài cho đến khi lưu lượng thiên nhiên đến bằng khả năng tháo lớn nhất của turbine. Như vậy là trong thời kỳ xả nước thừa chế độ làm việc của NMTĐ hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thủy văn, không có liên quan với những thời kỳ khác và hoàn toàn giống chế độ làm việc của NMTĐ không có khả năng điều tiết.+ Thời kỳ thứ 4 là thời kỳ NMTĐ làm việc theo lưu lượng thiên nhiên. Thời 2000 đồng. Với ưu điểm này, các NMTĐ là thành phần không thể thiếu để nâng cao hiệu ích kinh tế chung cho toàn hệ thống điện Việt Nam nói riêng cũng như trên toàn thế giới nói chung.2.2.4. Đảm bảo chất lượng điện thông qua chế độ điều tần.Khác với các nhà máy thủy điện khác tăng giảm công suất theo yêu cầu từ phía phụ tải, NMTĐ có nhiệm vụ điều tần lại tự động tăng giảm công suất khi tần số trên hệ thống thay đổi, đưa tần số này về mức tiêu chuẩnVd: máy chạy điều tần sẽ giữ công suất cố định khi tần số trong phạm vi 49,9Hz <= f<= 50.1Hz. nếu f > 50,1Hz, thì điều tốc sẽ phát 1 lệnh đi giảm bớt công suất, nếu f < 49,9Hz, thì điều tốc sẽ phát 1 lệnh đi tăng thêm công suất, để đưa tần số về giới hạn 49,9Hz <= f<= 50.1Hz.- máy chạy cố định sẽ giữ công suất cố định khi tần số trong phạm vi 49,5Hz <= f<= 50.5Hz. nếu f > 50,5Hz, thì điều tốc sẽ phát 1 lệnh đi giảm bớt công suất, nếu f < 49,5Hz, thì điều tốc sẽ phát 1 lệnh đi tăng thêm công suất, để đưa tần số về giới hạn 49,5Hz <= f<= 50.5Hz.Các nhà máy thủy điện được dùng để điều tần thường phải có công suất lớn hoặc có tốc độ tăng giảm tải một cách nhanh nhất. Một số nhà máy có thể chạy ở chế độ điều tần phải kể đến đầu tiên là NMTĐ Hòa Bình, ngoài ra còn có một số nhà máy như Yaly, Thác Bà hay TĐ Sơn LaHiện tại thì điện Việt Nam có 3 cấp điều tần (điều chỉnh tần số):- Cấp I là điều chỉnh tần số trong khoảng +(-)0,2 Hz- Cấp II là điều chỉnh tần số trong khoảng +(-)0,5Hz- Và cấp III là sa thải phụ tảiVới điều tần cấp I thì chỉ những nhà máy lớn mới tham gia điều tần được (kéo tần số lưới về lại trong khoảng chênh lệch 49,8 Hz - 50,2 Hz)Điều tần cấp II là những nhà máy nhỏ, khi tần số lưới lệch khỏi khoảng <49,5 Hz hoặc >50,5 Hz thì những nhà máy này có thể tự động tăng/giảm công suất máy 910 2 : vòi phun 3 : máy điều tốc 4 : hõm gáo 5 : trục turbine 6 : vỏ turbine 7 : van kim Hình 1-1. Sơ đồ tổng thể turbine xung kích gáo Hình 1-2. Các bộ phận chính của turbine gáo Cấu tạo và tác dụng các bộ phận chính của turbine gáo (hình 1-2). Vòi phun 1 nhận nước từ ống áp lực biến toàn bộ năng lượng dòng nước thành động năng trước khi đưa vào BXCT và điều chỉnh lưu lượng vào turbine nhờ dịch chuyển qua lại của van kim 3 đặt bên trong (hình 1-2,a). Turbine gáo cột nước cao và ống áp lực dài còn có bộ phận tách dòng 5 để hướng một phần hay toàn bộ tia nước không cho vào BXCT để tránh hiện tượng nước va xảy ra quá lớn khi đóng nhanh van kim của nó. Bộ phận này chỉ làm việc khi cắt giảm phụ tải máy phát điện. Khi phụ tải giảm, van kim cần phải nhanh chóng đóng bớt độ mở để giảm lưu lượng thích hợp, tuy nhiên nếu van đóng quá nhanh trong vòi phun sẽ xuất hiện áp lực nước va 11quá lớn làm vỡ vòi phun. Để giảm trị số áp lực nước va, lúc này máy điều tốc sẽ nhanh chóng nhấc thiết bị tách dòng 5 lên ngắt bớt phần lưu lượng thừa ra khỏi cánh gáo. Nhờ vậy lưu lượng vào BXCT vẫn giảm ngay theo yêu cầu giảm tải mà van kim chỉ phải đóng từ từ. Sự phối hợp dịch chuyển van kim và thiết bị tách dòng liên hợp với nhau nhờ cơ cấu liên hợp trong máy điều tốc Bánh xe công tác của turbine gáo ( hình 1-1 và 1-2b,c ) gồm có đĩa 1 trên chu vi đĩa có gắn các cánh dạng gáo 2 (nên gọi là gáo). Phụ thuộc vào cột nước mà số gáo có từ 14÷60 cánh. BXCT có thể là một khối liền khi các cánh gáo và đĩa được đúc thành một khối, và không phải là khối liền khi cánh gáo được đúc riêng và được gắn lên đĩa bằng bu lông hoặc hàn. Chính giữa cánh gáo có gân 3 chia gáo Turbine xung kích hai lần có phạm vi sử dụng cột nước từ 6÷150m, thường từ 10÷60m. Kết cấu của nó rất đơn giản (hình1-4), dễ chế tạo nên được sử dụng 13rộng rãi ở các trạm thủy điện nhỏ có lưu lượng bé, cột nước vừa, trục thường nằm ngang.Turbine gồm có vòi phun tiết diện hình chữ nhật 4 được nối liền với đoạn ống chuyển tiếp 8. Vòi có cơ cấu điều chỉnh lưu lượng gồm van phẳng 3 gắn với trục điều khiển 2 có tay quay vô lăng. Khi vô lăng quay, trục điều chỉnh sẽ tịnh tiến về phía trước hoặc phía sau làm cho tiết diện ra của vòi phun thay đổi, nên lưu lượng vào turbine cũng được thay đổi theo. Bánh xe công tác gồm các cánh cong 7 được gắn giữa các đĩa 6, số cánh từ 12÷48. Trục turbine xuyên qua giữa bánh xe công tác gắn chặt với các đĩa bằng then. Vỏ (buồng) 9 dùng để chắn không cho nước từ BXCT bắn ra ngoài. Hầm xả 5 có nhiệm vụ dẫn nước về hạ lưu.Hình dáng BXCT turbine xung kích hai lần gần giống lồng sóc. Dòng nước từ vòi phun tác dụng vào các cánh phía trên (nhận khoảng chừng 80% năng lượng củadòng nước) đẩy BXCT lần thứ nhất, xong lại đi vào khoảng trống giữa BXCT rồi lại tác dụng lần thứ hai vào cánh trước khi ra khỏi bánh xe công tác (nhận thêm 20÷30% phần năng lượng còn lại). Cũng chính vì thế ta gọi nó là turbine xung kích hai lần. Hiệu suất của loại turbine này tùy thuộc vào số cánh của BXCT và vào khoảng 80÷85%. Ưu điểm cơ bản của turbine xung kích hai lần là có thể chọn đường kính BXCT và số vòng quay turbine trong một phạm vi rộng mà không phụ thuộc vào lưu lượng, bởi vì lưu lượng không chỉ phụ thuộc vào đường kính mà còn phụ thuộc vào chiều rộng BXCT nữa. Như vậy có thể chế tạo turbine với đường kính bé để có vòng quay lớn, do vậy giảm giá thành chế tạo turbine và tổ máy thủy lực.3. Tuabin phun xiên*NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:14Hinh 1-4.Turbine xung kích 2 lần thay đổi chiều của luồng chất lưu vận tốc lớn hoặc luồng khí phun. Kết quả là xung 5Phần II. Tuabin thủy lực loại xung lực 6I. Giới thiệu chung 6II. Cơ chế hoạt động 62.1. Turbine xung kích gáo ( còn gọi là turbine Penton ) 62.2. Turbine xung kích hai lần ( turbine Banki ) 92.3. Tuabin phun xiên 916DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Báo cáo của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 12. Trang Web Hội đập lớn Việt Nam (www.vncold.vn)3. Trang Web (www.webdien.com)4. Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện (Trường Đại học Điện lực).5. Bài giảng Thủy điện (Khoa công trình Thủy lợi – Thủy điện – Trường Đại học bách khoa Đà Nẵng)17
Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- 107 Vai trò của Kiểm toán nội bộ trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp
- Vai trò của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế Việt Nam
- Tài liệu Đề án “Vai trò của kiểm toán độc lập trong việc kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”
- Tài liệu Đề tài: VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM VÀ TÌM HIỂU VỀ TUABIN THỦY ĐIỆN LOẠI XUNG LỰC
- Đề tài: Vai trò của nhà máy thủy điện trong hệ thống điện Việt Nam pot
- vai trò của nhà máy thủy điện trong hệ thống điện việt nam
- ĐỀ TÀI: Vai trò của nhà máy xi măng bỉm sơn đối với quá trình hình thành và phát triển thị xã Bỉm Sơn
- Vai trò của nhà nước đối với đầu tư công ở Việt Nam
- BÀI TIỂU LUẬN Học phần: LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM Đề tài: VAI TRÒ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
- Vai trò của Hội đồng nhân dân trong hệ thống chính trị cấp xã, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh
- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DTH
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty VASC
- Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty cổ phần dược phẩm và thiết bị y tế SD Việt Nam.
- Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Sản xuất – Xuất nhập khẩu Dệt may
- Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật và hệ thống quản trị của Công ty CP công nghệ môi trường Toàn Á
- Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty Cổ phần sản xuất – thương mại – dịch vụ Phở Hai mươi bốn
- Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Hướng Dương
- Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng ADZ
- Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sản Xuất và Xây Dựng Thăng Long
- THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TM THÉP T&T
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Hệ Thống điều Tốc Nhà Máy Thủy điện Webdien
-
Bộ điều Tốc Tuabin [Lưu Trữ] - WebDien
-
HỆ THỐNG ĐIỀU TỐC DÙNG TRONG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
-
Hệ Thống điều Tốc Thủy điện
-
Điều Tốc Thủy điện
-
HỆ THỐNG ĐIỀU TỐC (Phần 3)
-
Bộ điều Khiển Pid Mờ Cho Hệ Thống điều Tốc Nhà Máy Thủy điện
-
Tủ điều Tốc Tuabin Thủy điện ASG5000
-
CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG ĐIỀU TỐC | PDF - Scribd
-
[PDF] ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG ĐIỀU TỐC NHÀ MÁY THỦY ...
-
[PDF] Thủy điện Chạy Bằng Năng Lượng Sóng Biển - Hội đập Lớn
-
[PDF] Quyết định 25/QĐ-ĐTĐL (pdf) - Cục điều Tiết điện Lực
-
Đề Tài: VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ...
-
Hệ Thống điều Tốc Của Nhà Máy Thủy điện Hàm Thuận | Xemtailieu