Văn Bản: Đừng Sợ Vấp Ngã - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Lớp 7 >
- Ngữ văn >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 308 trang )
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.2. Kĩ năng:- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận..- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.3. Thái độ:- Hiểu rõ phương pháp lập luận và áp dụng trong đời sốngIII. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định :2. Kiểm tra bài cũ3.Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG BÀI DẠY*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập- HS: Đọc bài văn nghị luận“Không sợ sailầm”- HS: Thảo luận trả lời.? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ?Hãy tìm những câu văn mang luận điểmđó ?- HS: Luận điểm “ Không sợ sai lầm”+ Những câu văn mang luận điểm đó:? Để khuyên người ta” Không sợ sai lầm”,bài văn đã lập luận như thế nào ? Các sựthật được dẫn ra có đáng tin cậy không ?Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minhlà gì ?Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời màkhông phạm chút sai lầm nào, làm gì đượcnấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạnhèn nhát trước cuộc đời- HS: Những người sáng suốt dám làm,không sợ sai lầm, mới là người làm chủ sốphận của mìnhII. LUYỆN TẬP:* Luận điểm : Không sợ sai lầmNhững câu mang luận điểm :- Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không phạmchút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạnảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm,mới là người làm chủ số phận của mình.* Luận cứ :- Nếu muốn sống không phạm chút sai lầm nào thìchỉ là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời- Nếu sợ thất bại, sợ sai lầm thì không bao giờ có thểhọc cho đời.- Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì- Chẳng ai thích sai lầm, nhưng khi đã phạm sai lầmthì phải biết rút kinh nghiệm để tiến lên Những luậncứ ấy rất đúng với thực tế cuộc sống nên có sứcthuyết phục cao* Cách lập luận này khác với bài “ Đừng sợ vấp ngã- Phần mở đâù nêu vấn đề khác; câu này thể hiện ýkhẳng định: Đã sống là phải sai lầm- Phần thân bài :+ Ở bài “Đừng sợ vấp ngã’ tác giả nêu lên 1 loạt dẫnchứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người đã thànhcông, đã nổi danh để làm chứng cớ+ Ở bài này chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích, lí giảinhằm chứng minh vấn đề; sợ sai lầm là trốn tránhthực tế. Sai lầm cũng có 2 mặtàm được việc gì. Sailầm đem đến bàiV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:- Mục đích của phương pháp chứng minh là gì ? Thế nào là phép lập luận chứng minh ?- Học thuộc ghi nhớ sgk. Soạn bài tiếp theo “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ”Chuẩn bị cho bài KTTVVI. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………*****************************************************Ngày soạn: 12/02/2012Ngày dạy: 14/02/2012Tiết :90KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MA TRẬN , ĐỀ, ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP 7I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: -Hệ thống hoá các kiến thức tiếng việt đã học2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn, phân tích.3. Thái độ: Gíao dục tính trung thực và cẩn thận khi làm bài.II.LÊN LỚP:1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mớiIII. THEO DÕI HS LÀM BÀIIV. THU BÀIMA TRẬNChủ đềNhận biếtTNCâu đặc biệtSố câuSố điểm...Tỉ lệ %Câu rút gọnSố câuSố điểm...Tỉ lệ %Nhớ tác dụng củacâu đặc biệtC2(I)10,55Trạng ngữXác định ýnghĩa của trạngngữ C6(I)Số câuSố điểm...Tỉ lệ %10,55TLThông hiểuTNTL-Hiểu vànhận ra câuđặc biệtC1(I)10,55Vận dụngThấpTìm tụcngữ có sửdụng câurút gọnVận dụng xácđịnh câu rútgọn TP cụthểC3(I)C2(II)1110TổngCaoViết đoạnvăn có sửdụng câuđặc biệtC3(II)133023,53510,553220Đặt câu cótrạng nghữ,xác định vị tríC1(II)133023,535Trạng ngữSố câuSố điểm...Tỉ lệ %Tổng số câuTổng số điểmTỷ lệXác định vị trícủa trạng ngữC5(I)-Tìm thànhphần trạngngữ C4(I)10,5510,5531,51511102110211023,5351330KIỂM TRA NGỮ VĂN 7MÔN: TIẾNG VIỆT (45 phút)Họ và tên:……………………Lớp: 7c.......ĐiểmLời phê của thầy cô giáoI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng1.Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?A. Một canh … hai canh… lại ba canh.C. Lan là học sinh.B. Quê hương là chùm khế ngọt.D. Tất cả đều đúng.2. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt “ Mệt quá!”A. Xác định thời gian.B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.C. Tường thuật.D. Gọi đáp.3. Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” rút gọn thành phần:A. Cả chủ ngữ, vị ngữ.C. Vị ngữ.B. Chủ ngữ.D. Tất cả đều sai.4. Câu “ Chiều nay, lớp ta đi học phụ đạo và lao động. Cho biết thành phần trạng ngữ?A. Chiều nayC. học phụ đạoB. Lao độngD. Lớp ta5. Trạng ngữ ở câu 4 đứng ở vị trí nào trong câu?A. Cuối câuB. Đầu câuD. Giữa câu6. Câu “Sáng nay, tôi đi học”. Trạng ngữ trong câu bổ sung ý nghĩa:A. Thời gianB. Nguyên nhânC. Mục đíchD. Phương tiệnII. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)1. Đặt một câu có Trạng ngữ ? Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu. (3 điểm)2. Tìm 4 câu tục ngữ, ca dao có sử dụng rút gọn câu (1điểm)3.Viết một đoạn văn ngắn (từ 3- 5 câu ) tả cảnh thiên nhiên, trong đó có sử dụng 3 câu đặc biệt ( Gạchdưới câu đặc biệt ) ( 3 điểm ).Phần tự luận HS làm vào tờ giấy riêng910100ĐÁP ÁN:I. TRẮC NGHIỆM (3đ)CâuĐáp ánII. TỰ LUẬN (7 đ)Câu 1(3,0 đ)Câu 2(1,0 đ)Câu 3(3,0 đ)1A2B3B4A5BĐáp án- Chiều nay, lớp ta đi lao động- Đứng ở đầu câu- Nuôi lợn ăn côm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng- Ăn quả nhớ kể trồng cây- Uống nước nhớ nguồn- Chúng ta học thầy không tày học bạnHọc sinh viết được đoạn văn hoàn chỉnh về nội dung, hình thức, có 3 câu đặcbiệt và gạch chân đúng vào các câu ấy.( Lưu ý những đoạn văn HS viết cósáng tạo6AĐiểm1,51,50,250,250,250,253,0V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :- -Xem lại các bài đã làm- Chuẩn bị bài CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINHVI. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………*************************************Ngày soạn:12/02/2012Ngàydạy: 14/02/2012TIẾT 91:CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINHI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết ( Về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để họccách làm bài văn chứng minh có cơ sở chắc chắn hơn.- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cầnlưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:1. Kiến thức:- Các bước làm bài văn lập luận chứng minh .2. Kĩ năng:- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.3. Thái độ:- Những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định :2. Kiểm tra bài cũCâu 1: ? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ?Đáp ánCâuĐáp ánCâu 1Là đưa ra những chứng cớ xác thực=> Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã đượcthừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( Cần được chứng minh ) là đáng tin cậyĐiểm5đ5đ3. Bài mới : GV giới thiệu bài- Quy trình của một bài bài văn chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị luận, mộtbài văn nói chung. Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàný, viết bài, đọc và sửa bài. Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thểriêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG BÀI DẠY*HOẠT ĐỘNG 1: Các bước làm bài văn I. TÌM HIỂU CHUNG:lập luận chứng minh1. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh- Hs: Đọc đề bài trong sgk*Đề bài: Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên”.? Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu chứng Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.minh là gì?a. Tìm hiểu đề và tìm ý:- HS: Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.Xác định yêu cầu chung của đề bài : Nêu tư tưởng 2? Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tiên cách lập luận chứng minhchúng ta phải làm gì ?- Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục ngữ- Xác định yêu cầu chung của đề.b. Lập dàn bài :? Vậy với đề này yêu cầu chung là gì ?- Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh- HS: Chứng minh tư tưởng đúng đắn của - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luậncâu tục ngữ.điểm đó là đúng đắn.? Tư tưởng ở đây là gì ?- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng- HS: Khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn của minhý chí trong c/s…c. Viết bài :? Để chứng minh câu tục ngữ chúng ta có d. Đọc bài và sửa bài :mấy cách lập luận?2. Ghi nhớ : Sgk- HS: Nêu một dẫn chứng xác thực. Nêu lílẽ? Khi tìm ý xong công việc tiếp theo là gì ?- Lập dàn bài? Dàn bài gồm mấy phần? em hãy nêu nộidung từng phần ?- Hs : Thảo luận nhóm, trình bày+ Mở bài : Nêu vai trò quan trong của lítưởng , ý chí và nghị lực trong c/s mà câutục ngữ đã đúc kết+ Thân bài : * Xét về lí- Chí là điều rất cần thiết để con người vượtqua mọi trở ngại- Không có chí thì không làm được gì ?* Xét về thực tế- Những người có chí đều thành công (dẫnchứng )- Chí giúp người ta vượt qua những khókhăn tưởng chừng không thể vượt qua(Nêudẫn chứng )+ Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng, ý chí ..? Lập dàn bài xong bước tiếp theo là gì ?- HS: Viết bài.? Khi viết bài phần mở bài có mấy cáchmở bài ? đó là những cách nào ?- HS: Có 3 cách mở bài.- Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đếncái riêng , suy từ tâm lí con người? Muốn chuyển từ phần mở bài xuống phầnthân bài các em phải dùng những từ ngữnào? Viết phần kết bài chúng ta phải viết nhưthế nào ?- HS: Phải hô ứng với phần mở bài.? Viết bài xong công việc tiếp theo làm gì ?- HS: Đọc bài và sửa bài? Muốn làm 1 bài văn lập luận chứng minhthì phải theo mấy bước ?? Một bài văn lập luận chứng minh có mấyphần ? nêu nội dung từng phần ?*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập1. Bài tập 1:? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?- HS: Thảo luận trình bày bảng.- GV: Chốt ghi bảngII. LUYỆN TẬP:- Hai đề văn về cơ bản giống nhau vì đều mang ýnghĩa khuyên nhủ con người phải bền lòng, khôngnản chí* Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tụcngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim”+ Tìm hiểu đề và tìm ýa. Xác định yêu cầu chung của đề: Cần chứng minhtư tưởng mà câu tục ngữ đã nêu là đúng đắnb. Từ đó cho biết câu tục ngữ thể hiện điều gì ?- Câu tục ngữ đã dùng 2 hình ảnh “ Mài sắt” và “ nênkim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại, sự bềnlòng quyết chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúpcho con người ta có thể thành công trong c/s.c. Muốn chứng minh có 2 cách lập luận: Một là nêu lílẽ rồi nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai lànêu các dẫn chứng xác thực trước rồi từ đó rút ra lí lẽđể khẳng định vấn đề.* Lập dàn bài :+ MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mànó muốn thể hiện+ TB: Nêu dẫn chứng cụ thểDùng lí lẽ để phân tích đúc kết
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giáo án ngữ văn 7 cả năm chi tiết (full)
- 308
- 1,890
- 4
- ĐỀ THI HỌC KỲ I-12CB
- 3
- 75
- 0
- GA số Kì II
- 0
- 4
- 0
- tu_chon_10
- 10
- 82
- 0
- HDNGLL (dung chung)
- 11
- 153
- 0
- UNIT 9 A1
- 6
- 449
- 0
- Hình kì II
- 0
- 5
- 0
- 20 beautiful slide designs
- 20
- 398
- 1
- 20 beautiful slide designs
- 20
- 70
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.68 MB) - Giáo án ngữ văn 7 cả năm chi tiết (full)-308 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Luận điểm Luận Cứ Của Văn Bản đừng Sợ Vấp Ngã
-
Nêu Các Luận điểm, Luận Cứ Có Trong Bài Đừng Sợ Vấp Ngã - Hoc247
-
Tìm Luận điểm, Luận Cứ Trong Bài Đừng Sợ Vấp Ngã - Hoc247
-
Đọc Bài Văn Nghị Luận ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ Và Trả Lời Câu Hỏi
-
Tìm Luận điểm ,luận Cứ Trong Bài đừng Sợ Vấp Ngã - Hoc24
-
Xác định Luận điểm Văn Bản " Không Sợ Sai Lầm "
-
Top 10 Nói Dung Chính Của Bài đừng Sợ Vấp Ngã 2022 - Xây Nhà
-
7 1. Học Sinh đọc Trước Văn Bản “Đừng Sợ Vấp Ngã” 2. Xác định Luận ...
-
[PDF] Trường THCS Quang Trung Tổ Ngữ Văn HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ...
-
Thế Nào Là Luận Cứ ,luận điểm?Lý Thuyết Lập Luận Chứng Minh,đặc ...
-
Tiết 87, 88: Tìm Hiểu Chung Về Phép Lập Luận Chứng Minh
-
“Đừng Sợ Vấp Ngã” Người Viết đã đưa Ra Những Luận Cứ (lí Lẽ, Dẫn ...
-
Tiết 87, 88: Tìm Hiểu Chung Về Phép Lập Luận Chứng Minh
-
Soạn Bài Tìm Hiểu Chung Về Phép Lập Luận Chứng Minh Soạn Văn 7 ...
-
Tìm Hiểu Chung Về Phép Lập Luận Chứng Minh - ICAN