Xác định Luận điểm Văn Bản " Không Sợ Sai Lầm "

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • khongtontai1230logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      2

    • Điểm

      16

    • Cảm ơn

      1

    • Ngữ văn
    • Lớp 7
    • 20 điểm
    • khongtontai1230 - 10:28:06 10/04/2020
    Xác định luận điểm văn bản " không sợ sai lầm " -nêu những luận cứ tác giả đã dùng -luận cứ gồm những lí lẽ gì -tác giả đã phân tích lí lẽ ấy như thế nào đẻ chứng minh luận điểm chách lập luận của văn bản này có gì khác cách lập luận chứng minh của VB:" đừng sợ vấp ngã "
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • cheesiechanie
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      12893

    • Điểm

      194920

    • Cảm ơn

      11775

    • cheesiechanie
    • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
    • 15/04/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    Luận điểm của văn bản "Không sợ sai lầm" là: không sợ sai lầm hay thất bại.

    - Những luận cứ mà tác giả đã dùng:

    + Luận cứ 1: Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: "Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!"

    + Luận cứ 2: Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: "Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công"

    + Luận cứ 3: Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: "Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên."

    - Luận cứ 1: bao gồm những dẫn chứng của những việc học khác nhau trong cuộc sống, tác giả đã phân tích việc không chịu những hy sinh, thất bại thì sẽ chẳng bao giờ có thể làm được. Những thất bại, sai lầm ấy chính là khởi đầu của những thành công.

    - Luận cứ 2: tác giả phân tích quan điểm đúng sai của mỗi người và khuyên con người "Thất bại là mẹ thành công"

    - Luận cứ 3: tác giả phân tích việc mắc sai lầm là để học hỏi, rút kinh nghiệm để lần sau ko phạm phải nữa.

    - Cách lập luận của tác giả trong bài Không sợ sai lầm là dùng lí lẽ và phân tích lí lẽ, còn bài Đừng sợ vấp ngã thì tác giả đã dùng lí lẽ và nhân chứng để lập luận

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4.9starstarstarstarstar11 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 16
    • avataravatar
      • nguyenngocquynhtrang148logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        0

      • Điểm

        639

      • Cảm ơn

        0

      Bạn ơi chắc đúng ko bn tại mình làm nộp để kiểm tra ớ

    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • nguyenthichung414logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      62

    • Điểm

      2337

    • Cảm ơn

      55

    • nguyenthichung414
    • 10/04/2020

    đúng kk nekk

    imagerotateimageimage

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4.1starstarstarstarstar8 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 5
    • reportBáo vi phạm
    • avataravatar
      • nguyenthichung414logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        62

      • Điểm

        2337

      • Cảm ơn

        55

      nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé

    • avataravatar
      • khongtontai1230logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        2

      • Điểm

        16

      • Cảm ơn

        1

      Thank

    • avataravatar
      • nguyenthichung414logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        62

      • Điểm

        2337

      • Cảm ơn

        55

      kk có gì ^_^

    • avataravatar
      • khongtontai1230logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        2

      • Điểm

        16

      • Cảm ơn

        1

      Lí lẽ là dẫn chứng ak với lại câu c đúng ko z

    • avataravatar
      • nguyenthichung414logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        62

      • Điểm

        2337

      • Cảm ơn

        55

      uk

    • avataravatar
      • nguyenha27logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        0

      • Điểm

        75

      • Cảm ơn

        0

      Cho mình hỏi sao lại có 2 phần luận cứ vậy,hay pjaanf sau là dẫn chứng,lí lẽ

    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Hệ Thống Luận điểm Luận Cứ Của Văn Bản đừng Sợ Vấp Ngã