Vận Dụng Lý Thuyết Về Vòng đời Quốc Tế Của Sản Phẩm - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >
Vận dụng lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm – Raymond Vernon.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.6 KB, 75 trang )

2. Vận dụng lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm – Raymond Vernon.

2.1. Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm.

Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm dựa trên ý tưởng cho rằng công nghệ ln ln thay đổi dưới hình thức ra đời các phát minh, và điềunày tác động đến xuất khẩu của quốc gia. •Các phát minh có thể ra đời ở các nước giàu, nhưng khơng có nghĩa là q trình sản xuất sẽ chỉ được thực hiện ở các nước đó. Khi sản phẩm mớiđược giới thiệu, việc sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nhân cơng lành nghề và khoảng cách gần gũi với thị trường. Lúc đó, sản phẩm sẽ được sảnxuất với chi phí cao tại các nước lớn. •Khi cơng nghệ sản xuất dần dần trở nên chuẩn hóa và được phát triển rộng rãi. Thị trường tiêu thụ được mở rộng và sản xuất trên quy mơ lớnvới chi phí thấp hơn, các quốc gia dồi dào tương đối về vốn có thể bắt chước công nghệ sản xuất, lợi thế so sánh được chuyển từ nước phát minh sang cácquốc gia này. •Khi cơng nghệ trở nên hồn tồn được chuẩn hố, q trình sản xuất có thể được chia ra thành nhiều công đoạn và tương đối đơn giản, lợithế so sánh được chuyển tới các nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động dồi dào.Tóm lại, lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm cho rằng thương mại quốc tế sẽ phụ thuộc vào năng lực công nghệ của mỗi quốc gia.

2.2. Vận dụng lý thuyết trên vào Việt Nam.

Từ những nhận xét nêu trên, chúng ta có thể thấy năng lực cơng nghệ của một quốc gia khơng chỉ là khả năng quốc gia đó phát minh, đưa ra những22sản phẩm mới mà còn là khả năng tiếp thu và làm chủ công nghệ của quốc gia đó. Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam thì khả năng tiếp thuvà làm chủ cơng nghệ là yếu tố quyết định. Thực tế tại Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài FDI được đánh giá là nguồn chuyển giao công nghệ chủ yếu. Công nghệ của các doanh nghiệp liên doanh đều cao hơn công nghệ đang sửdụng trong nước. Các doanh nghiệp này còn có đóng góp lớn vào kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam Biểu đồ 1.3. Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là trong lĩnhvực gia công với giá trị gia tăng thấp và hàm lượng công nghệ không cao.Biểu đồ 1.3. Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng của khu vực FDI.Đơn vị tỷ trọng: Đơn vị kim ngạch: Tỷ USD.Nguồn: Số liệu từ “Đề án phát triển xuất khẩu 2006-2010”Từ thực tiễn và vận dụng lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau:23- Việt Nam hồn tồn có cơ hội để tận dụng sự dịch chuyển côngnghệ từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm này, từ đó chuyển dịch cơ cấu xuấtkhẩu theo hướng tăng các sản phẩm công nghiệp. -Một mặt, chúng ta vẫn tiếp tục thu hút vốn FDI để đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, mặt khác, trong khitiếp nhận công nghệ từ nước ngồi, cần chú trọng sàng lọc những cơng nghệ phù hợp để đáp ứng được yêu cầu của thị trường thế giới- Tầm quan trọng của công nghệ cũng đặt ra yêu cầu bên cạnh việctiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nước khác, chúng ta cũng cần tạo ra những sản phẩm xuất khẩu có đặc thù riêng mang lợi thế của Việt Nam.3. Vận dụng lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter. 3.1. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia.Với lý thuyết này, M.Porter cho rằng sự gia tăng mức sống và sự thịnh vượng của quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả năng đổi mới, khả năng tiếpcận nguồn vốn và hiệu ứng lan truyền công nghệ của nền kinh tế. Nói tổng quát hơn, sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào sức cạnh tranh củacác ngành trong nền kinh tế. Sức cạnh tranh của một ngành lại xuất phát từ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành: khả năng đổi mớicông nghệ, sản phẩm, cung cách quản lý của ngành và môi trường kinh doanh. Các đầu vào quan trọng đối với hoạt động sản xuất của nền kinh tếkhông phải chỉ thuần là lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên mà còn là những đầu vào do chính doanh nghiệp hoặc Chính phủ tạo ra. Với cách nhìnnhận như vậy, M.Porter 1990 cho rằng bốn yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của một quốc gia là9:9Tham khảo”Thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter”, tin ngày 0192004. Website Bộ Cơng thương, www.moi.gov.vn.24• Chiến lược của doanh nghiệp, cơ cấu và sự cạnh tranh: Những ngànhcó chiến lược và cơ cấu phù hợp với các định chế và chính sách của quốc gia, hoạt động trong mơi trường có cạnh tranh trong nước căng thẳng hơn sẽ cótính cạnh tranh quốc tế mạnh hơn. •Các điều kiện về phía cầu: Những ngành phải cạnh tranh mạnh ở trong nước thì mới có khả năng cạnh tranh quốc tế tốt hơn. Thị trường trongnước với số cầu lớn, có những khách hàng đòi hỏi cao và mơi trường cạnh tranh trong ngành khốc liệt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn.• Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và liên quan: Tính cạnh tranh của mộtngành phụ thuộc vào sức mạnh của các nhà cung cấp các nhập lượng và các dịch vụ hỗ trợ. Các nhà cung cấp nhập lượng có khả năng cạnh tranh trên tồncầu có thể mang lại cho doanh nghiệp - khách hàng của họ lợi thế về chi phí và chất lượng. Các ngành có quan hệ ngang cũng mang lại lợi thế cạnh tranhthông qua sự lan truyền công nghệ. Sự hiện diện cụm công nghiệp tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế kinh tế theo quy mơ.• Các điều kiện về các yếu tố sản xuất: bao gồm chất lượng lao động,vốn và lao động rẻ, cơ sở hạ tầng mạnh và cơng nghệ cao sẽ ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của ngành và của các quốc gia. Ở đây chúng ta nhấn mạnh đếnchất lượng của các yếu tố đầu vào được tạo ra chứ không phải là nguồn lực trời cho ban đầu.Một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong những ngành mà người ta tìm thấy bốn yếu tố cơ bản trên khá mạnh. Đây là những khu vực mà chính phủnên tập trung nỗ lực của họ nhằm để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia.

3.2. Vận dụng lý thuyết trên vào Việt Nam.

Lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.Porter áp dụng với trường hợp củaViệt Nam được minh hoạ như sau: Hình 1.1 Hình 1.1. Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam.25Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.Từ đó có thể thấy: -Trong số các yếu tố cấu thành lợi thế cạnh tranh, Việt Nam chỉ có thuận lợi về điều kiện tự nhiên và lao động đơn giản. Đối với 3 yếu tố cấuthành còn lại, chúng ta đều có những hạn chế.- Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay mới chỉ tận dụngđược nguồn lực tự nhiên và lao động, hầu như chưa khai thác được đầy đủ 4 yếu tố cấu thành lợi thế cạnh tranh, những yếu tố đảm bảo cho sự dịch chuyểncơ cấu hàng xuất khẩu một cách bền vững.Vì vậy, chúng ta cần chú trọng hơn đến các ngành công nghiệp phụ trợ, phát triển thị trường trong nước và hình thành mơi trường cạnh tranh hơn.CHIẾN LƯỢC CƠ CẤU VÀ MƠI TRƯỜNG CẠNH TRANH NGÀNHTrình độ quản lý thấp. Mơ hình quản lý chưa theo kịp sự pháttriển.Một số ngành còn độc quyền.CHIẾN LƯỢC CƠ CẤU VÀ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH NGÀNHTrình độ quản lý thấp. Mơ hình quản lý chưa theo kịp sự pháttriển.Một số ngành còn độc quyền.CÁC NGÀNH PHỤ TRỢ- Chưa phát triển. - Quy mô nhỏ- Chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng.CÁC NGÀNH PHỤ TRỢ- Chưa phát triển. - Quy mô nhỏ- Chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng.ĐIỀU KIỆN CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤTNguồn lực tự nhiên thuận lợi.Lao động rẻ nhưng hạn chế về kỹ năng.Cơ sở hạ tầng kém chất lượng. Vốn đầu tư nhỏ.ĐIỀU KIỆN CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤTNguồn lực tự nhiên thuận lợi.Lao động rẻ nhưng hạn chế về kỹ năng.Cơ sở hạ tầng kém chất lượng. Vốn đầu tư nhỏ.ĐIỀU KIỆN VỀ CẦUNhu cầu tăng trưởng nhanh nhưng mức độ đòi hỏi khơng cao.Thị trường trong nước chưa phát triển, không đồng đều giữa các vùng miền.Thị trường chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng.ĐIỀU KIỆN VỀ CẦUNhu cầu tăng trưởng nhanh nhưng mức độ đòi hỏi không cao.Thị trường trong nước chưa phát triển, không đồng đều giữa các vùng miền.Thị trường chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng.26CHƯƠNG II. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆTNAM TỪ 1996 ĐẾN NAY.Mục đích chủ yếu của chương này là cung cấp cái nhìn tổng quan về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn từ 1996 đến nay, để thấy đượcnhững mặt thành công và hạn chế trong xuất khẩu hàng hoá. Trên cơ sở đó, phân tích sự vận dụng lợi thế cạnh tranh vào chuyển dịch cơ cấu hàng xuấtkhẩu trong giai đoạn này. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng nhằm có được những đánh giá và định hướng chính xác cho hệ thống các giải pháp được đềra ở chương tiếp theo. I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAIĐOẠN 1996 ĐẾN NAY.

1. Bối cảnh chung nền kinh tế thế giới và Việt Nam.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAMLỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
    • 75
    • 1,243
    • 11
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.38 MB) - LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM-75 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Học Thuyết Vòng đời Sản Phẩm Quốc Tế Của Vernon