Văn Hóa Với Văn Minh, Văn Hiến, Văn Vật - Cộng đồng Học Tập 24h ...

Văn hóa với Văn minh, Văn hiến, Văn vật

Lâu nay, không ít người vẫn sử dụng văn minh (civilization) như một từ đồng nghĩa với văn hóa. Song thực ra đây là hai khái niệm rất khác nhau. Trong các từ điển. Từ “văn minh “có thể được định nghĩa theo nhiều cách. Song chúng thường có một nét nghĩa chung là “trình độ phát triển”. Trong khi văn hóa luôn có bề  dày của quá khứ (tính lịch sứ). Thì văn minh là một lát cắt đồng đại. Nó cho biết trình độ phát triển của văn hóa ở từng giai đoạn. Nói đến văn minh, người ta còn nghĩ đến các tiện nghi.

Như vậy.  Văn hóa và văn minh còn khác nhau ở tính giá tri. Trong khi văn hóa chứa cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần. Thì văn minh chủ yếu thiên về các giá trị vật chất mà thôi. Sự khác biệt của văn hóa và văn minh về giá trị tinh thần và tính lịch sử dẫn đến sự khác biệt về pham vi. Văn hóa mang tính dân tộc còn vãn minh thì có tính quốc tế, nó đặc trưng cho một khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại, bởi lẽ cái vật chất thì dễ phổ biến, lây lan.

Và sự khác hiệt thứ tư. về  nguồn gốc: Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông  nghiệp, còn văn minh gắn hó nhiều hơn vơi phương Tây đô thị. Trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, tại cựu lục địa Âu – Á (euasia) đã hình thành hai vùng văn hóa lớn là “phương tây” và “phương Đông” phương Tây là khu vực tây-bắc gồm toàn bộ châu Âu (đến dãy Uran); phương đông là khu vực đông-nam gồm châu Á và châu Phi. Các nền văn hóa cố đại lớn mà nhân loại từng biết đến đều xuất phát từ  phương Đông: Trung Hoa, Ấn Bộ.

Lưỡng Hà, Ai Cập. Nền văn hóa phương Tây sớm nhất là Hi-La (Hi lạp và La Mã) cũng có nguồn gốc từ phương Đông, nó được hình thành trên cơ sơ tiếp thu nhưng thành tựu của các nền văn hóa Ai Cập và Lưỡng Hà. Các nền văn hóa phương Đông đều hình thành từ lưu vực các con sông lớn là những nơi có địa hình và khí hậu rất thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp. Các ngôn ngữ phương Tây. từ “văn hóa” bắt nguồn từ chữ cultus tiếng lalinh có nghĩa là “trồng trọt”, còn từ “văn minh” thì bắt nguồn lừ chữ civitas có nghĩa là “thành phố”.

 Việt Nam còn có các khái niệm văn hiến và văn vật. Từ điển thường định nghĩa văn hiến là “truyền thống văn hóa lâu đời. còn văn vật là “truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài và di lích lịch sử”. Các định nghĩa này cho thấy văn hiến và văn vật chỉ là những khái niệm bộ phận của “văn hóa”, chúng khác văn hóa độ bao quát các giá trị: Văn hiến là văn hóa thiên về “truyền thống lâu đời”, mà truyền thống lâu đời còn lưu giữ đựoc chính là các giá trị tinh thần, còn văn vật là văn hóa thiên vồ các giá trị vật chất (nhân tài. di tích, hiện vật).

Chính vì vậy mà ông cha ta thường nói đất nước 4000 năm văn hếnn, nhưng lại nói Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật. Phương tây không có các khái niệm văn hiến, văn vật. Cho nên hai từ này không thể dịch ra các ngôn ngữ phương Tây được. Sự phân biệt bốn khái niệm vãn hóa. văn minh, văn hiến, văn vật đượcc trình hày trong bảng 1.2.

Văn Vật

VĂN HIẾN

VĂN HÓA

VĂN MINH

Thiên vể giá trị vật chất

Thiên về giá trị tinh thán

Chửa cả giá tri vât chất lẫn tinh thấn

Thiên vể giá tri vât chất – kì thuât

Có bế dày lịch sử

Chỉ trình dô phát triển

Có tinh dân tộc

Có tinh quốc tế

Gắn bó nhléu hơn vôi phương Đông nông nghiệp

Gần bó nhiếu hơn với phương Tây dô thi

Từ khóa » Ví Dụ Về Văn Hiến Và Văn Vật