[Vật Lý 9] Công Suất Cực đại - HOCMAI Forum
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter lmboy99
- Ngày gửi 15 Tháng mười một 2015
- Replies 7
- Views 34,800
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- VẬT LÍ
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Vật lí lớp 11
- Dòng điện không đổi
lmboy99
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện R1 nt (R2 // R3).E=12V,r=5 ôm,R1=3,R2= 6 ôm, R3 là một biến trở a.Cho R3 = 12 ôm tính công suất toả nhiệt trên R b.Tìm R3 để công suất toả nhiệt trên nguồn là lớn nhất? c.Tính R3 để công suất toả nhiêt trên mạch ngoài là lớn nhất?Tìm công suất đó d.Tìm R3 để công suất toả nhiệt trên R3 là lớn nhất B2:Cho điện trở R nối với nguồn suất điện động E và điện trở r.Hãy cm: a.Công suất mạch ngoài cực đại khi R=r và bằng E^2/4r b.Nếu hai điện trở mạch ngoài R1 và R2 lần lượt đc mắc vào mạch,có cùng công suất mạch ngoài P thì R1.R2=r^2 Ggalaxy98adt
Bạn viết đề bài rõ hơn một chút được không? Mình đọc đề bài mà ko hiểu ý của một số câu hỏi trong cả 2 bài! Llmboy99
galaxy98adt said: Bạn viết đề bài rõ hơn một chút được không? Mình đọc đề bài mà ko hiểu ý của một số câu hỏi trong cả 2 bài! Bấm để xem đầy đủ nội dung ...đây mình có 3 bài này đây bạn đọc có hiểu k G
galaxy98adt
đây mình có 3 bài này đây bạn đọc có hiểu k Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Ah. Mình ko đọc kĩ đề bài. Sorry bạn nha! Bài 13: Cấu trúc mạch: $r$ nt $R_1$ nt $(R_2$ // $R_3)$ a) Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R_1 + \frac{R_2.R_3}{R_2 + R_3} = 12 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = 1 (A)$ \Rightarrow $U_{23} = I_m.R_{23} = I_m.\frac{R_2.R_3}{R_2 + R_3} = 4 (V)$ \Rightarrow $\mathscr P_3 = \frac{U_{23}^2}{R_3} = \frac{4}{3} (W)$ b) Đặt $R_{23} = x$. Ta có: $x = \frac{6.R_3}{R_3 + 6}$ Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R_1 + R_{23} = x + 8 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{12}{x + 8} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt trên nguồn là: $\mathscr P_n = I_m^2.r = \frac{720}{(x + 8)^2} (W)$ Để công suất tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất thì $(x + 8)^2$ phải nhỏ nhất. \Rightarrow $x = 0 (\Omega)$ \Rightarrow $R_3 = 0 (\Omega)$ Vậy để công suất tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất thì $R_3 = 0 (\Omega)$. c) Đặt $R_1 + R_{23} = x$. Ta có: $x = \frac{6.R_3}{R_3 + 6} + 3$ Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R_1 + R_{23} = x + 5 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{12}{x + 5} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P_1 = I_m^2.(R_1 + R_{23}) = \frac{144.x}{(x + 5)^2} = \frac{144.x}{x^2 + 10.x + 25} = \frac{144}{x + \frac{25}{x} + 10} (W)$ Ta có: $x + \frac{25}{x}$ \geq $2.\sqrt{x.\frac{25}{x}} = 10$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P_1$ \leq $\frac{144}{10 + 10} = 7,2 (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $x = 5 (\Omega)$ \Rightarrow $\frac{6.R_3}{R_3 + 6} + 3 = 5$ \Leftrightarrow $R_3 = 3 (\Omega)$ Vậy khi $R_3 = 3 (\Omega)$ thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất và bằng 7,2 (W) d) Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R_1 + \frac{R_2.R_3}{R_2 + R_3} = \frac{6.R_3}{R_3 + 6} + 8 = \frac{14.R_3 + 48}{R_3 + 6} (\Omega)$ \Rightarrow CĐDĐ toàn mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{6.(R_3 + 6)}{7.R_3 + 24} (A)$ \Rightarrow $U_{23} = I_m.R_{23} = \frac{6.(R_3 + 6)}{7.R_3 + 24}.\frac{6.R_3}{R_3 + 6} = \frac{36.R_3}{7.R_3 + 24} (V)$ \Rightarrow $\mathscr P_3 = \frac{U_{23}^2}{R_3} = \frac{1296.R_3}{(7.R_3 + 24)^2} = \frac{1296}{49.R_3 + \frac{576}{R_3} + 336} (W)$ Ta có: $49.R_3 + \frac{576}{R_3}$ \geq $2.\sqrt{49.R_3.\frac{576}{R_3}} = 336$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P_3$ \leq $\frac{1296}{336 + 336} = \frac{27}{14} (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $R_3 = \frac{24}{7} (\Omega)$ Vậy khi $R_3 = \frac{24}{7} (\Omega)$ thì công suất tỏa nhiệt trên $R_3$ là lớn nhất và bằng $\frac{27}{14} (W)$. Bài 14: a) Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{\mathscr E}{r + R} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P = I_m^2.R = \frac{\mathscr E^2.R}{(r + R)^2} = \frac{\mathscr E^2}{R + \frac{r^2}{R} + 2.r} (W)$ Ta có: $R + \frac{r^2}{R}$ \geq $2.\sqrt{R.\frac{r^2}{R}} = 2.r$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P$ \leq $\frac{\mathscr E^2}{2.r + 2.r} = \frac{\mathscr E^2}{4.r} (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $r = R (\Omega)$ Vậy khi $R = r$ thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất và bằng $\frac{\mathscr E^2}{4.r} (W)$ (đpcm) b) +) Khi mắc $R_1$ vào mạch: Điện trở toàn mạch là: $R_{m1} = r + R_1 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_{m1} = \frac{\mathscr E}{R_{m1}} = \frac{\mathscr E}{r + R_1} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P_1 = I_{m1}^2.R_1 = \frac{\mathscr E^2.R_1}{(r + R_1)^2} = \frac{\mathscr E^2}{R_1 + \frac{r^2}{R_1} + 2.r} (W)$ +) Khi mắc $R_2$ vào mạch: Điện trở toàn mạch là: $R_{m2} = r + R_2 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_{m2} = \frac{\mathscr E}{R_{m2}} = \frac{\mathscr E}{r + R_2} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P_2 = I_{m2}^2.R_2 = \frac{\mathscr E^2.R_2}{(r + R_2)^2} = \frac{\mathscr E^2}{R_2 + \frac{r^2}{R_2} + 2.r} (W)$ Theo giả thiết, $\mathscr P_1 = \mathscr P_2$ \Rightarrow $R_1 + \frac{r^2}{R_1} + 2.r = R_2 + \frac{r^2}{R_2} + 2.r$ \Leftrightarrow $\frac{R_1^2 + r^2}{R_1} = \frac{R_2^2 + r^2}{R_2}$ \Leftrightarrow $R_1^2.R_2 + r^2.R_2 = R_2^2.R_1 + r^2.R_1$ \Leftrightarrow $R_1^2.R_2 - R_2^2.R_1 = r^2.(R_1 - R_2)$ \Leftrightarrow $R_1.R_2 = r^2$ (đpcm) L
lmboy99
galaxy98adt said: Ah. Mình ko đọc kĩ đề bài. Sorry bạn nha! Bài 13: Cấu trúc mạch: $r$ nt $R_1$ nt $(R_2$ // $R_3)$ a) Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R_1 + \frac{R_2.R_3}{R_2 + R_3} = 12 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = 1 (A)$ \Rightarrow $U_{23} = I_m.R_{23} = I_m.\frac{R_2.R_3}{R_2 + R_3} = 4 (V)$ \Rightarrow $\mathscr P_3 = \frac{U_{23}^2}{R_3} = \frac{4}{3} (W)$ b) Đặt $R_{23} = x$. Ta có: $x = \frac{6.R_3}{R_3 + 6}$ Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R_1 + R_{23} = x + 8 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{12}{x + 8} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt trên nguồn là: $\mathscr P_n = I_m^2.r = \frac{720}{(x + 8)^2} (W)$ Để công suất tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất thì $(x + 8)^2$ phải nhỏ nhất. \Rightarrow $x = 0 (\Omega)$ \Rightarrow $R_3 = 0 (\Omega)$ Vậy để công suất tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất thì $R_3 = 0 (\Omega)$. c) Đặt $R_1 + R_{23} = x$. Ta có: $x = \frac{6.R_3}{R_3 + 6} + 3$ Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R_1 + R_{23} = x + 5 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{12}{x + 5} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P_1 = I_m^2.(R_1 + R_{23}) = \frac{144.x}{(x + 5)^2} = \frac{144.x}{x^2 + 10.x + 25} = \frac{144}{x + \frac{25}{x} + 10} (W)$ Ta có: $x + \frac{25}{x}$ \geq $2.\sqrt{x.\frac{25}{x}} = 10$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P_1$ \leq $\frac{144}{10 + 10} = 7,2 (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $x = 5 (\Omega)$ \Rightarrow $\frac{6.R_3}{R_3 + 6} + 3 = 5$ \Leftrightarrow $R_3 = 3 (\Omega)$ Vậy khi $R_3 = 3 (\Omega)$ thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất và bằng 7,2 (W) d) Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R_1 + \frac{R_2.R_3}{R_2 + R_3} = \frac{6.R_3}{R_3 + 6} + 8 = \frac{14.R_3 + 48}{R_3 + 6} (\Omega)$ \Rightarrow CĐDĐ toàn mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{6.(R_3 + 6)}{7.R_3 + 24} (A)$ \Rightarrow $U_{23} = I_m.R_{23} = \frac{6.(R_3 + 6)}{7.R_3 + 24}.\frac{6.R_3}{R_3 + 6} = \frac{36.R_3}{7.R_3 + 24} (V)$ \Rightarrow $\mathscr P_3 = \frac{U_{23}^2}{R_3} = \frac{1296.R_3}{(7.R_3 + 24)^2} = \frac{1296}{49.R_3 + \frac{576}{R_3} + 336} (W)$ Ta có: $49.R_3 + \frac{576}{R_3}$ \geq $2.\sqrt{49.R_3.\frac{576}{R_3}} = 336$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P_3$ \leq $\frac{1296}{336 + 336} = \frac{27}{14} (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $R_3 = \frac{24}{7} (\Omega)$ Vậy khi $R_3 = \frac{24}{7} (\Omega)$ thì công suất tỏa nhiệt trên $R_3$ là lớn nhất và bằng $\frac{27}{14} (W)$. Bài 14: a) Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + R (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{\mathscr E}{r + R} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P = I_m^2.R = \frac{\mathscr E^2.R}{(r + R)^2} = \frac{\mathscr E^2}{R + \frac{r^2}{R} + 2.r} (W)$ Ta có: $R + \frac{r^2}{R}$ \geq $2.\sqrt{R.\frac{r^2}{R}} = 2.r$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P$ \leq $\frac{\mathscr E^2}{2.r + 2.r} = \frac{\mathscr E^2}{4.r} (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $r = R (\Omega)$ Vậy khi $R = r$ thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất và bằng $\frac{\mathscr E^2}{4.r} (W)$ (đpcm) b) +) Khi mắc $R_1$ vào mạch: Điện trở toàn mạch là: $R_{m1} = r + R_1 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_{m1} = \frac{\mathscr E}{R_{m1}} = \frac{\mathscr E}{r + R_1} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P_1 = I_{m1}^2.R_1 = \frac{\mathscr E^2.R_1}{(r + R_1)^2} = \frac{\mathscr E^2}{R_1 + \frac{r^2}{R_1} + 2.r} (W)$ +) Khi mắc $R_2$ vào mạch: Điện trở toàn mạch là: $R_{m2} = r + R_2 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_{m2} = \frac{\mathscr E}{R_{m2}} = \frac{\mathscr E}{r + R_2} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P_2 = I_{m2}^2.R_2 = \frac{\mathscr E^2.R_2}{(r + R_2)^2} = \frac{\mathscr E^2}{R_2 + \frac{r^2}{R_2} + 2.r} (W)$ Theo giả thiết, $\mathscr P_1 = \mathscr P_2$ \Rightarrow $R_1 + \frac{r^2}{R_1} + 2.r = R_2 + \frac{r^2}{R_2} + 2.r$ \Leftrightarrow $\frac{R_1^2 + r^2}{R_1} = \frac{R_2^2 + r^2}{R_2}$ \Leftrightarrow $R_1^2.R_2 + r^2.R_2 = R_2^2.R_1 + r^2.R_1$ \Leftrightarrow $R_1^2.R_2 - R_2^2.R_1 = r^2.(R_1 - R_2)$ \Leftrightarrow $R_1.R_2 = r^2$ (đpcm) Bấm để xem đầy đủ nội dung ...giúp mình bài 15 luôn đc k...mình k hiểu phần công suất này lắm...cảm ơn nhiều G
galaxy98adt
Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Bài 15: Cấu trúc mạch: $r$ nt $[R_1$ // $(R_2$ nt $R_3)]$ a) Đặt $\frac{R_1.R_{23}}{R_1 + R_{23}} = x$. Ta có: $x = \frac{4.R_{23}}{R_{23} + 4}$ và $R_{23} = R_2 + R_3 = R_3 + 2 (\Omega)$ Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + \frac{R_1.R_{23}}{R_1 + R_{23}} = x + 2 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{12}{x + 2} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P = I_m^2.\frac{R_1.R_{23}}{R_1 + R_{23}} = \frac{144.x}{(x + 2)^2} = \frac{144.x}{x^2 + 4.x + 4} = \frac{144}{x + \frac{4}{x} + 4} (W)$ Ta có: $x + \frac{4}{x}$ \geq $2.\sqrt{x.\frac{4}{x}} = 4$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P$ \leq $\frac{144}{4 + 4} = 18 (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $x = 2 (\Omega)$ \Rightarrow $\frac{4.R_{23}}{R_{23} + 4} = 2$ \Leftrightarrow $R_{23} = 4 (\Omega)$ \Rightarrow $R_3 = 2 (\Omega)$ Vậy khi $R_3 = 2 (\Omega)$ thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất và bằng 18 (W) b + c) $R_{23} = R_2 + R_3 = R_3 + 2 (\Omega)$ \Rightarrow $R_{123} = \frac{R_1.R_{23}}{R_1 + R_{23}} = \frac{4.(R_3 + 2)}{R_3 + 6} (\Omega)$ \Rightarrow $R_m = r + R_{123} = \frac{4.(R_3 + 2)}{R_3 + 6} + 2 = \frac{6.R_3 + 20}{R_3 + 6} (\Omega)$ \Rightarrow $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{6.(R_3 + 6)}{3.R_3 + 10} (A)$ \Rightarrow $U_{123} = I_m.R_{123} = \frac{6.(R_3 + 6)}{3.R_3 + 10}.\frac{4.(R_3 + 2)}{R_3 + 6} = \frac{24.(R_3 + 2)}{3.R_3 + 10} (V)$ \Rightarrow $I_{23} = \frac{U_{123}}{R_{23}} = \frac{\frac{24.(R_3 + 2)}{3.R_3 + 10}}{R_3 + 2} = \frac{24}{3.R_3 + 10} (A)$ \Rightarrow $\mathscr P_3 = I_{23}^2.R_3 = \frac{576.R_3}{9.R_3^2 + 60.R_3 + 100} = \frac{576}{9.R_3 + \frac{100}{R_3} + 60} (W)$ +) Ý b: $\mathscr P_3 = \frac{576.R_3}{9.R_3^2 + 60.R_3 + 100} = 4,5$ \Rightarrow $9.R_3^2 + 60.R_3 + 100 = 128.R_3$ \Leftrightarrow $R_3 = 2 (\Omega)$ hoặc $R_3 = \frac{50}{9} (\Omega)$ +) Ý c: $\mathscr P_3 = \frac{576}{9.R_3 + \frac{100}{R_3} + 60} (W)$ Ta có: $9.R_3 + \frac{100}{R_3}$ \geq $2.\sqrt{9.R_3.\frac{100}{R_3}} = 60$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P$ \leq $\frac{576}{60 + 60} = 4,8 (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $R_3 = \frac{10}{3} (\Omega)$ Vậy khi $R_3 = \frac{10}{3} (\Omega)$ thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất và bằng 4,8 (W) L
lmboy99
galaxy98adt said: Bài 15: Cấu trúc mạch: $r$ nt $[R_1$ // $(R_2$ nt $R_3)]$ a) Đặt $\frac{R_1.R_{23}}{R_1 + R_{23}} = x$. Ta có: $x = \frac{4.R_{23}}{R_{23} + 4}$ và $R_{23} = R_2 + R_3 = R_3 + 2 (\Omega)$ Điện trở toàn mạch là: $R_m = r + \frac{R_1.R_{23}}{R_1 + R_{23}} = x + 2 (\Omega)$ \Rightarrow Cường độ dòng điện trong mạch là: $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{12}{x + 2} (A)$ \Rightarrow Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: $\mathscr P = I_m^2.\frac{R_1.R_{23}}{R_1 + R_{23}} = \frac{144.x}{(x + 2)^2} = \frac{144.x}{x^2 + 4.x + 4} = \frac{144}{x + \frac{4}{x} + 4} (W)$ Ta có: $x + \frac{4}{x}$ \geq $2.\sqrt{x.\frac{4}{x}} = 4$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P$ \leq $\frac{144}{4 + 4} = 18 (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $x = 2 (\Omega)$ \Rightarrow $\frac{4.R_{23}}{R_{23} + 4} = 2$ \Leftrightarrow $R_{23} = 4 (\Omega)$ \Rightarrow $R_3 = 2 (\Omega)$ Vậy khi $R_3 = 2 (\Omega)$ thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất và bằng 18 (W) b + c) $R_{23} = R_2 + R_3 = R_3 + 2 (\Omega)$ \Rightarrow $R_{123} = \frac{R_1.R_{23}}{R_1 + R_{23}} = \frac{4.(R_3 + 2)}{R_3 + 6} (\Omega)$ \Rightarrow $R_m = r + R_{123} = \frac{4.(R_3 + 2)}{R_3 + 6} + 2 = \frac{6.R_3 + 20}{R_3 + 6} (\Omega)$ \Rightarrow $I_m = \frac{\mathscr E}{R_m} = \frac{6.(R_3 + 6)}{3.R_3 + 10} (A)$ \Rightarrow $U_{123} = I_m.R_{123} = \frac{6.(R_3 + 6)}{3.R_3 + 10}.\frac{4.(R_3 + 2)}{R_3 + 6} = \frac{24.(R_3 + 2)}{3.R_3 + 10} (V)$ \Rightarrow $I_{23} = \frac{U_{123}}{R_{23}} = \frac{\frac{24.(R_3 + 2)}{3.R_3 + 10}}{R_3 + 2} = \frac{24}{3.R_3 + 10} (A)$ \Rightarrow $\mathscr P_3 = I_{23}^2.R_3 = \frac{576.R_3}{9.R_3^2 + 60.R_3 + 100} = \frac{576}{9.R_3 + \frac{100}{R_3} + 60} (W)$ +) Ý b: $\mathscr P_3 = \frac{576.R_3}{9.R_3^2 + 60.R_3 + 100} = 4,5$ \Rightarrow $9.R_3^2 + 60.R_3 + 100 = 128.R_3$ \Leftrightarrow $R_3 = 2 (\Omega)$ hoặc $R_3 = \frac{50}{9} (\Omega)$ +) Ý c: $\mathscr P_3 = \frac{576}{9.R_3 + \frac{100}{R_3} + 60} (W)$ Ta có: $9.R_3 + \frac{100}{R_3}$ \geq $2.\sqrt{9.R_3.\frac{100}{R_3}} = 60$ (Theo bđt Cô-si) \Rightarrow $\mathscr P$ \leq $\frac{576}{60 + 60} = 4,8 (W)$ Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow $R_3 = \frac{10}{3} (\Omega)$ Vậy khi $R_3 = \frac{10}{3} (\Omega)$ thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất và bằng 4,8 (W) Bấm để xem đầy đủ nội dung ...cho mình hỏi ở bài 12 (ảnh dưới)thì mình chưa hiểu phần điện năng tiêu thụ lắm?cái đó là tính công đúng k ạ?vs cả phần b bài 12 làm ntn vậy ? G
galaxy98adt
lmboy99 said: cho mình hỏi ở bài 12 (ảnh dưới)thì mình chưa hiểu phần điện năng tiêu thụ lắm?cái đó là tính công đúng k ạ?vs cả phần b bài 12 làm ntn vậy ? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Điện năng tiêu thụ chính là công mà bếp điện tạo ra, tính bằng công thức $A = \mathscr P.t$ Và ta có $1\ kWh\ =\ 3,6.10^6\ J$ Câu b ta tính chu vi của hình trụ ($P = 2.\pi.r$), chiều dài dây điện trở($l = \frac{2.\pi.r^2.R}{\rho}$) rồi lấy $\frac{l}{P}$ là ra số vòng nhé bạn!. Và bạn cũng lưu ý các đại lượng như độ dài, bán kính,... thì đưa về cùng đơn vị nha! You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
- Diễn đàn
- VẬT LÍ
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Vật lí lớp 11
- Dòng điện không đổi
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » Tìm Rb để Mạch Trên Có Công Suất Tỏa Nhiệt Là Cực đại
-
Tìm Rb để Mạch Trên Có Công Suất Tỏa Nhiệt Là Cực đại - Vật Lý Lớp 11
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Xác định R để Công Suất Tỏa ... - YouTube
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Xác định R để Công Suất Tỏa Nhiệt Trên R ...
-
Chương II: Bài Tập định Luật Ôm, Xác định Giá Trị Cực đại - SoanBai123
-
Chuyên đề: Giá Trị Cực đại Trong Bài Toán Dòng điện Không đổi - Lecttr
-
Đề Cương ôn Thi Công Suất Cực Đại Vật Lý Lớp 11 Có đáp án
-
Cách Giải Biến Trở Và Công Suất Cực Hay - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Tập Về Tính Công, Công Suất Của Nguồn điện Nâng Cao Cực Hay
-
Biến Trở ((R_x) ) Mắc Vào Hai Cực Của Nguồn điện Có Suất điện độ
-
Cho Sơ đồ Như Hình Vẽ E=12V, R=2 Ω (hình Vẽ đơn Giản Chỉ ... - Hoc24
-
Tính R2 để Công Suất Mạch Ngoài Gồm điện Trở R1= 0,5 Ω Mắc Nối ...
-
Các Dạng Bài Tập Vật Lý 12: DẠNG 4: CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI Pptx
-
Chuyên Đề Vật Lý 11 - Định Luật Ôm Và Công Suất Điện - Kiến Guru
-
Bài Tập định Luật Ôm Cho Toàn Mạch Tại Https://