Vay Tín Chấp – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Globe icon.Các ví dụ và quan điểm trong bài viết này có thể không thể hiện tầm nhìn toàn cầu về chủ đề này. Vui lòng giúp cải thiện bài viết này hoặc thảo luận về vấn đề này tại trang thảo luận, hoặc tạo bài viết mới sao cho phù hợp. (tháng 10/2024)
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.
Tài chính cá nhân
Tín dụng và nợ
  • Vay thế chấp
  • Vay mua xe hơi
  • Thẻ tín dụng
  • Vay tín chấp
  • Rent-to-own
  • Cho vay sinh viên
  • Tiệm cầm đồ
  • Title loan
  • Cho vay biên chế
  • Refund anticipation loan
  • Refinancing
  • Củng cố nợ
  • Phá sản
Hợp đồng lao động
  • Tiền lương
  • Tiền công
  • Salary packaging
  • Employee stock option
  • Phúc lợi người lao động
Hưu trí
  • Lương hưu
  • Lợi ích định trước
  • Đóng góp định trước
  • An sinh xã hội
  • Kế hoạch kinh doanh
  • Hành động doanh nghiệp
Ngân sách cá nhân
  • Người hoạch định tài chính
  • Người tư vấn tài chính
  • Người môi giới chứng khoán
  • Độc lập tài chính
  • Hoạch định tài sản
Xem thêm
  • Ngân hàng là liên minh tín dụng
  • Hợp tác xã tín dụng
  • x
  • t
  • s

Vay tín chấp là hình thức cho vay không cần tài sản đảm bảo, dựa hoàn toàn vào uy tín của cá nhân về năng lực trả nợ để phục vụ cho các mục đích cá nhân, có thể là một khoản chi phí cho đám cưới, du lịch hoặc mua hàng tiêu dùng và các khoản cho vay rất thuận tiện để phục vụ cho tất cả các nhu cầu của bạn. Một khoản vay tín chấp thường dao động từ 10 triệu đồng đến 500 triệu đồng và thời hạn cho vay linh hoạt từ 12 tháng đến 60 tháng.[1]

Vay tín chấp có thể vay theo lương, vay theo bảo hiểm nhân thọ, vay theo hóa đơn tiền điện, vay theo giấy phép kinh doanh, vay theo hợp đồng tín dụng trả góp, vay theo việc cắm cà vẹt xe máy chính chủ và vay theo hạn mức thẻ tín dụng. Khách hàng đi vay tín chấp được vay bằng tiền mặt và trả góp cả gốc và lãi hàng tháng.

Việc đăng ký khoản vay tín chấp sẽ diễn ra theo hai phương thức: đăng ký trực tuyến hoặc trực tiếp tại ngân hàng. Trong đó, đăng ký trực tuyến vẫn được lựa chọn nhiều hơn do tốn ít thời gian và chi phí đi lại. Để có thể có được một khoản vay tín chấp, người đi vay phải hoàn thành ba bước cơ bản sau: đăng ký khoản vay, đợi xét duyệt và nhận giải ngân.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tín chấp tại NHTM”. Tạp chí Công Thương. 2 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2024.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vay_tín_chấp&oldid=71889693” Thể loại:
  • Tín dụng
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có phạm vi địa lý hạn chế
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Tìm Hiểu Về Khoản Vay Tín Chấp