Về Phương Pháp Thảo Luận Nhóm - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Khoa học xã hội
về phương pháp thảo luận nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.31 KB, 21 trang )

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUI. Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm.....................................11. Thảo luận nhóm là gì.....................................................................12. Những ứng dụng của thảo luận nhóm...........................................2II. Các hình thức thảo luận nhóm.........................................................31. Nhóm thực thụ (full group)...........................................................32. Nhóm nhỏ (mini group)................................................................43. Nhóm qua điện thoại (telephone group)........................................5III. Các bước thực hiện thảo luận nhóm...............................................61. Bước chuẩn bị...............................................................................62. Tiến hành phỏng vấn.....................................................................8IV. Ưu điểm và khuyết điểm ...............................................................121. Ưu điểm.......................................................................................122. Khuyết điểm................................................................................12V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc thảo luận nhóm.....................121. Địa điểm......................................................................................122. Thời gian.....................................................................................133. Thành phần..................................................................................134. Sắp xếp chỗ ngồi.........................................................................13VI. Những trường hợp nên và không nên sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm .........................................................................................................14KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOLỜI MỞ ĐẦUVới mức độ toàn cầu hóa hiện nay, áp lực canh trạnh không chỉ đơn thuần là cuộc so tài giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau mà là cuộc đọ sức mang tính chất quốc tế. “Những gã khổng lồ quốc tế so tài với các doanh nghiệp trong nước”. Chiến thắng sẽ thuộc về tay doanh nghiệp nào có thể thấu hiểu hết những yêu cầu và mong muốn của khách hàng. Để làm được điều đó tất yếu họ phải bắt tay vào việc nghiên cứu thị trường. Đặc biệt là để khám phá thái độ, thói quen người tiêu dùng, thử nghiệm thói quen sản phẩm mới, thử thông tin khái niệm…thì phương pháp nghiên cứu định tính tỏ ra rất hiệu quả. Trong phương pháp nghiên cứu định tính các kỹ thuật thu thập dữ liệu cơ bản như: Thảo luận tay đôi, Thảo luận nhóm, Quan sát… Do thời hạn chế về mặt thời gian cũng như khả năng thực hiện. Bài viết chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu về kỹ thuật thu thập dữ liệu “Thảo luận nhóm”. Để làm rõ hơn bài viết dứơi sẽ đề cập đến các vấn đề cơ bản của kỹ thuật Thảo luận nhóm. Nội dung của bài viết bao gồm các phần:I/ Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhómII/ Các hình thức thảo luận nhómIII/ Các bước thực hiện thảo luận nhómIV/ Ưu điểm và khuyết điểmV/ Những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc thảo luận nhómVI/ Những trường hợp nên và không nên sử dụng kỹ thuật thảo luận nhómChuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011I. Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm1. Thảo luận nhóm là gì?Theo Tiến sĩ Nguyễn Đình Thọ, (giáo trình Nghiên Cứu Thị Trường, 2011, trang 78): “Thảo luận nhóm là một kỹ thuật thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong dự án nghiên cứu định tính. Việc thu thập dữ liệu được thực hiện qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên cứu với nhau dưới sự dẫn hướng của nhà nghiên cứu. Nhà nghiên cứu trong trường hợp này được gọi là người điều khiển chương trình.”Theo từ điển Wikipedia bản Tiếng Anh thì Thảo luận nhóm được định nghĩa như sau: “A focus group is a form of qualitative research in which a group of people are asked about their perceptions, opinions, beliefs and attitudes towards a product, service, concept, advertisement, idea, or packaging.”Vậy ta có thể hiểu một cách ngắn gọn: Thảo luận nhóm là quá trình thảo luận giữa các thành viên về một vấn đề cụ thể do nhà nghiên cứu đề ra, nhằm thu thập ý kiến của các thành viên trong nhóm.Trong quá trình thảo luận nhà nghiên cứu luôn tìm cách đào sâu bằng cách hỏi gợi ý tiếp cho các thảo luận sâu hơn. Những câu hỏi kích thích GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 3Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011thảo luận, đào sâu giúp thu thập dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứu chẳng hạn như:Bạn có đồng ý với quan điểm này không? Tại sao? Còn gì nữa không? Còn bạn thì sao? Có những ý kiến nào khác không? …Người điều khiển chương trình đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của một nhóm thảo luận. Dữ liệu cần thu thập trong các cuộc thảo luận nhóm có thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu hay không tùy thuộc rất nhiều vào khả năng ứng xử của người điều khiển chương trình. Như đã đề cập trước đây, người điều khiển chương trình cũng chính là nhà nghiên cứu. Họ thực hiện công việc thiết kế nghiên cứu và trực tiếp tham gia thu thập dữ liệu đồng thời diễn giải ý nghĩa của thông tin. Nghệ thuật kích thích người trả lời tham gia thảo luận đúng mục tiêu nghiên cứu là điều kiện cần có của người điều khiển chương trình. 2. Những ứng dụng của thảo luận nhóm1. Khám phá thái độ thói quen tiêu dùngĐể chiến thắng trong cạnh tranh điểm mấu chốt là phải thấu hiểu khách hàng. Dựa vào đó doanh nghiệp mới có thể đưa ra các chiến lược phù hợp. Ví dụ như sự khác biệt giữa hai miền :” Người Sài Gòn “kết” từ ấn tượng đầu bên, Hà Nội đắn đo năm lần bảy lượt. Miền Bắc coi trọng vẻ bề ngoài, miền Nam ưu tiên giá trị đích thực. Người miền Nam mua sắm tùy hứng, người miền Bắc lên lịch rõ ràng.” (Trích Tạp Chí marketing Việt Nam)2. Phát triển giả thuyết để kiểm nghiệm định lượng tiếp theo3. Phát triển dữ liệu cho việc thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng4. Thử khái niệm sản phẩm mới (product concept test)Do thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, do công nghệ biến đổi nhanh, do cạnh tranh nên doanhnghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc phát triển sản phẩm mới nếu muốn tồn tại. Để sản xuất ra sản phẩm mới, doanh nghiệp có thể tự nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới, có thể mua bằng sáng chế, giấy phép hoặc mua công ty khác có sản xuất sản phẩm mới.Sản phẩm mới có thể gồm các dạng sau đây:• Hoàn toàn mới về nguyên tắc chưa nơi nào có•Sản phẩm cải tiến từ sản phẩm cũGVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 4Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011•Sản phẩm mới ở các nước khác, chưa được triển khai ở nước ta. Dịch vụ hoàn toàn mới về nguyên tắc thường thì5. Thử khái niệm thông tin (communication concept test)Kỹ thuật này được dùng để tạo ra sự lan truyền thông tin về sản phẩm hiện có để thay đổi cái nhìn của người tiêu dùng về sản phẩm hiện tại.6. Thử bao bì, tên logo, USP của thương hiệuII. Các hình thức thảo luận nhómThảo luận nhóm có thể chia thành nhiều dạng khác nhau. Chúng ta có thể chia thành ba dạng chính sau:1. Nhóm thực thụ ( full group)Bao gồm khoảng từ tám đến mười thành viên tham gia thảo luận và đống góp ý kiếnƯu điểm: + Có thể đưa ra nhiều ý tưởng dựa trên cơ sở đóng góp để cùng nhau phát triển. Những nhóm này thường có những thời gian họp cụ thể và đề tài rõ rang. Vấn đề được nghiên cứu xâu+ Có thể chọn được thông tin tốt dựa trên cơ sở đóng góp và bác bõ+ Tạo tính công khai và thu hút mọi người tham gia vào bàn bạcNhược điểm:+ Thông tin mang tính cá nhân và của nhóm nhiều+ Chưa tạo tính khách quan về kết quả+ Có thể gây mất đoàn kết nếu người trưởng nhóm không có khả năng điều khiển xung đột chức năng2. Nhóm nhỏ ( minigroup)GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 5Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011Bao gồm khoảng bốn thành viên tham gia thảo luận nhómƯu điểm: Nhóm nhỏ được sử dụng khi khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và phát biểu tích cực của mọi thành viên trong lớp học.+ Trong nhóm nhỏ mọi người có cơ hội tham gia nhiều hơn.+ Các thành viên cũng tự nhiên và tự tin hơn khi tham gia bàn luận trong nhóm nhỏ hơn là nhóm lớn, khắc phục được tâm lý e ngại + Nhóm nhỏ được sử dụng khi vấn đề đưa ra cần được bàn luận sâu và kỹ lưỡng, hoặc khi bàn về vấn đề có tính nhạy cảm, tế nhị, dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm để đánh giá hay ý tưởng sáng tạo mớiNhược điểm: + Mang tính cá nhân trong vấn đề+ Chưa tạo tính cụ thể hóa một vấn đề cần nghiên cứu, thông tin có thể chưa được cập nhật toàn diện + Các vấn đề chưa được nghiên cứu xâu và bác bỏ hay đóng góp trên mọi mặtGVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 6Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 20113. Nhóm qua điện thoại (telephone group)Các thành viên tham gia thảo luận về chủ đề nghiên cứu thông qua điện thoại hội nghị (telephone conference call)Ưu điểm:+ đáp ứng kiệp thời một vấn đề cần ra quyết định nhanh chống+ Các vấn đề được đưa ra trên nhiều mặt mà không sợ bị bát bỏ, có tính luân phiên của người nói+ Ý kiến được tôn trọng và được lưu lại trong cuộc gọiNhược điểm:+ Không mang tính chính xác cao vì nhiều nguyên nhân nhiễu. Lỗi về mặt kỹ thuật nếu đường truyền kém.+Lời nói không rõ rang+ Thời gian có thể trên lệch nếu cuộc họp diễn ra trên cấp đa quốc gia.Ngoài ra chúng ta còn thấy ngày nay internet đan phổ biến quà thông dụng thì cuộc hợp nhóm qua internet ngày càng thông dụng và được nhiều người lựa chọnƯu điểm:+ Tiếp kiệm chi phí và đáp ứng nhanh nhu cầu cấp bách+ Có thể quan sát được biểu hiện các thanh viên trong xuốt quá trình thảo luận nhóm+ Tạo tính sôi nỏi và đóng góp tích cực. Khuyết điểm: + Thời gian hạn hẹp và có thể gian lận.III. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN THẢO LUẬN NHÓM1. Bước chuẩn bịXác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu: Việc xác định rõ ràng mục tiêu nghiên cứu giúp mọi người nhận thấy được cái đích đến của hoạt động, công trình nghiên cứu cũng như sản phẩm cần phải có sau khi cuộc nghiên cứu hoàn GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 7Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011thành. Qua có đưa ra những giải pháp giúp thực hiện quá trình nghiên cứu một cách nhanh chóng, liên tục và chuẩn xác.VD: Để biết được nhân viên y tế có phải là nhóm có nguy cơ cao nhiễm HBV so với dân chúng hay không, cần phải nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HBV ở nhânviên y tế là bao nhiêu so với dân chúng.Xác định các đối tượng tham gia thảo luận: Việc hình thành nhóm thảo luận phải dựa trên việc các thành viên nhóm có cùng một mục tiêu chung hay cùng chia sẻ sự quan tâm đối với một vấn đề nào đó. Số lượng thành viên nhóm trong thực tế thường dao động từ 3 đến 13 thành viên, tuy nhiên theo một nghiên cứu khoa học một nhóm thảo luận lý tưởng là 5 thành viên. Kinh nghiệm cho thấy một nhóm quá nhiều thành viên thì thường các thành viên ít có cơ hội phát biểu trao đổi hay tham gia vào các quyết định của nhóm.Phòng thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm được thực hiện trong phòng thảo luận có diện tích vừa đủ, không quá rộng hay quá chật hẹp; có trang bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết như kính một chiều, hệ thống thu phát hình ảnh, âm thanh; có cá châm với bên ngoài nhằm nâng cao tập trung trong quá trình thào luận.Phát triển đề cương của người điều khiểnCâu hỏi thảo luận: Các câu hỏi thảo luận nên được chuẩn bị trước để hướng buổi thảo luận đến một mục tiêu rõ rang, nhờ đó các thành viên tham gia sẽ nhanh chóng nắm bắt được vấn đề, nâng cao hiệu quả làm việc. Các câu hỏi đặt ra nên là dạng: • Mở.• Dễ hiểu: khi đọc lên chỉ hiểu theo một nghĩa. Câu hỏi chỉ bao hàm từ 1 đến 2 ý mà thôi.• Phù hợp: với sự hiểu biết của các thành viên và mục tiêu thảo luận.• Đúng văn phạm.Câu hỏi thảo luận thường là những câucódạng:• Hãy nêu…• Hãy cho biết…• Hãy trình bày…….• Làm thế nào…• Liệt kê…• Theo nhóm bạn….• Nếu …. thì…GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 8

Tài liệu liên quan

  • về phương pháp thảo luận nhóm về phương pháp thảo luận nhóm
    • 21
    • 11
    • 67
  • LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG NGHỊ LUẬN pdf LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG NGHỊ LUẬN pdf
    • 5
    • 1
    • 2
  • Niềm tin của giáo viên trong việc dạy từ vựng và thực tiễn áp dụng trong lớp học  Nghiên cứu định tính tại trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai Niềm tin của giáo viên trong việc dạy từ vựng và thực tiễn áp dụng trong lớp học Nghiên cứu định tính tại trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai
    • 62
    • 412
    • 0
  • tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật   NÂNG CAO độ CHÍNH xác BIÊN DẠNG BÁNH RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP bù SAI số TRÊM máy cắt dây DK7732 tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NÂNG CAO độ CHÍNH xác BIÊN DẠNG BÁNH RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP bù SAI số TRÊM máy cắt dây DK7732
    • 45
    • 363
    • 2
  • tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật THIẾT kế điều KHIỂN bộ BIẾN đổi DC DC GIẢM áp sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP cận TUYẾN TÍNH NHỜ PHẢN hồi TRẠNG THÁI tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật THIẾT kế điều KHIỂN bộ BIẾN đổi DC DC GIẢM áp sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP cận TUYẾN TÍNH NHỜ PHẢN hồi TRẠNG THÁI
    • 70
    • 530
    • 2
  • Luyện tập về Phương Pháp Lập Luận Trong Văn Nghị Luận Luyện tập về Phương Pháp Lập Luận Trong Văn Nghị Luận
    • 2
    • 761
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 3 Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 3
    • 11
    • 640
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 4 Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 4
    • 8
    • 365
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 5 Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 5
    • 10
    • 373
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 6 Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 6
    • 16
    • 381
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(258.5 KB - 21 trang) - về phương pháp thảo luận nhóm Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thảo Luận Nhóm Là Gì