Về Thủ Pháp Dịch Cải Biến - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Văn học - Ngôn ngữ học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.81 KB, 8 trang )
Ti u ban 1: Đào t o chuyên ngVỀ THỦ PHÁP DỊCH CẢI BIẾNVũ Văn Đ iTrường Đại học Hà NộiTóm t t: Cải biến (adaptation) là một thủ phápthường ñược sử dụng trong thực hành dịch, nhưng choñến nay các nhà lí luận vẫn chưa có ý kiến thống nhấtvề ưu ñiểm và hạn chế của thủ pháp này. Có ngườiquan niệm cải biến là một loại hình dịch, một quá trìnhsáng tạo, một thao tác cần thiết nhằm biểu ñạt ý nghĩacủa một phát ngôn và duy trì sự cân bằng của hoạtñộng giao tiếp liên ngôn ngữ. Ngược lại, một số tác giảlại cho rằng cải biến không phải là dịch, và cải biếnñồng nghĩa với phóng tác. Vậy cần phải nhìn nhận cảibiến như thế nào? Tiêu chí nào cho phép khẳng ñịnhcải biến là cần thiết và xác ñáng? Bài viết này sẽ cốgắng trả lời những câu hỏi nêu trên.Abstract: Adaptation is a method commonly usedin interpreting and translation, however, theorists havenot reached an agreement on its strength andlimitations. On one hand, adaptation is considered acủa hoạt ñộng giao tiếp liên ngôn ngữ vốn có thểbị phá vỡ nếu chỉ áp dụng thủ pháp dịch ñơn thuần.Khác với quan ñiểm trên, một số nhà lí luận nhưLadmiral (1994) lại cho rằng cải biến không cònlà dịch, tức là khi áp dụng thủ pháp này, ngườidịch ñã vượt qua giới hạn của dịch thuật.Newmark (1982) cũng nhấn mạnh rằng trongnhiều trường hợp, cần phải dịch cải biến (dịchgiao tiếp theo thuật ngữ của tác giả), nhưng chủtrương áp dụng dịch ngữ nghĩa, kiên quyết khôngñịnh hướng hoàn toàn vào ñối tượng tiếp nhận bảndịch theo quan ñiểm của trường phái Nida. Cuộctranh luận ñến nay vẫn còn tiếp diễn. Vậy cần phảinhìn nhận cải biến như thế nào? Tiêu chí nào chophép khẳng ñịnh cải biến là cần thiết và xác ñáng?Bài viết này sẽ cố gắng trả lời những câu hỏi nêutrên.1. Lịch sử vấn ñề “cải biến”type of interpreting and translation, a creative process,an essential act to express the meaning of discourseandmaintainthebalanceofinter-languagecommunication activities. On the other hand, someauthors claim that adaptation is not interpreting andhas the same meaning with paraphrasing. So howshould adaptation be figured out? Which criteria affirmthe importance and properness of adaptation? Thisarticle tries to answer these questions.Mở ñầuCải biến (adaptation) là một thủ pháp thườngñược sử dụng trong thực hành dịch. Ưu ñiểm vàhạn chế của thủ pháp này ñã ñược phân tích sâutrong nhiều bài viết và công trình nghiên cứu vềdịch thuật. Có thể nói cho ñến nay các học giả vẫnchưa có ý kiến thống nhất về vấn ñề này. Một sốtác giả như Nida (1969), G.L Bastin (1993) quanniệm cải biến là một loại hình dịch, một quá trìnhsáng tạo, một thao tác cần thiết nhằm biểu ñạt ýnghĩa của một phát ngôn và duy trì sự cân bằng56Lịch sử nghiên cứu dịch thuật cho biết từ thờivăn minh cổ ñại, người ta ñã biết áp dụng phươngpháp cải biến. Ciceron (106-43 trước CN) vàHorace (65-8 trước CN) 1 ñã phân biệt hai chiếnlược dịch: hoặc là dịch nguyên văn từng câu chữcủa nguyên bản, hoặc là dịch tự do, hay cải biến.Cuộc tranh luận giữa hai quan ñiểm này diễn rasuốt thời kỳ Trung Cổ và không dẫn ñến một kếtluận rõ ràng. Giới dịch thuật phải chờ ñến thế kỷ17 mới ñược chứng kiến “sự lên ngôi” của kỹthuật cải biến mà kết quả là những bản dịch “ñẹpnhưng bất tín”. Những người ủng hộ xu hướngnày biện minh rằng cần cải biến nguyên bản chophù hợp với thị hiếu của thời ñại, phù hợp vớinhững giá trị ñã ñược thừa nhận trong ngôn ngữvà văn hóa ñích và ñiều này ñảm bảo cho bản dịch1Dẫn theo Guidère, M. Introduction à la traductologie.Penser la traduction: hier, aujourd’hui, demain, DeBoeck, 2010.Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh pñược công chúng ñón nhận và ñược phát hànhrộng rãi. Hai thế kỷ sau, người ta lại kêu gọi hạnchế “sự tự do” hoặc “sự bất tín” trong dịch thuậtbằng cách tôn trọng nguyên bản hơn khi chuyểnngữ. Thời kỳ này các tài liệu khoa học kỹ thuậtñược xuất bản nhiều, và xu hướng trung thành vớicâu chữ của nguyên bản ngày càng thắng thế. Vìthế người ta dựa vào quan ñiểm ñạo ñức nghềnghiệp ñể phê phán chiến lược cải biến và chorằng chiến lược này chỉ làm biến dạng nguyên bảnmột cách phi lý. Đến thế kỷ 20, một số tác giả tiếptục nhận ñịnh rằng cải biến là một sự phản bội tácgiả, thậm chí coi ñó là tư tưởng thao túng và viphạm nguyên bản cần phải loại trừ khỏi lĩnh vựcdịch thuật. Ví dụ, Begman (1985) không chấpnhận phương pháp cải biến vì nó ngăn cản ñộc giảbản dịch làm quen và lĩnh hội “yếu tố nước ngoài»trong ngôn ngữ và văn hóa bản ñịa.Trong các nghiên cứu ñương ñại về dịch thuật,chúng ta tìm ñược nhiều phương pháp tiếp cận vànhiều ñịnh nghĩa về cải biến. Trước hết là ý kiếnñáng chú ý của Vinay và Darbelnet trong côngtrình Phong cách học so sánh tiếng Anh và tiếngPháp, xuất bản lần ñầu vào năm 1958: các tác giảñịnh nghĩa cải biến là một trong những thủ phápdịch, ñược sử dụng khi tình huống mà thông ñiệpnguyên bản quy chiếu ñến không tồn tại trongngôn ngữ và văn hóa ñích, nhằm vượt qua sự khácbiệt ngôn ngữ và tạo ra một sự tương ñương vềtình huống văn hóa xã hội. Hai ông ñưa ra sơ ñồcải biến như sau:M1 ← S 1 = S 2 → M2 M = Message (thôngñiệp); S = Situation (tình huống)Sơ ñồ trên cho thấy tình huống giao tiếp khôngñồng nhất trong hai ngôn ngữ và áp dụng phép cảibiến chính là thiết lập những tương ñương tìnhhuống. Minh họa cho quan ñiểm của mình, các tácgiả dẫn ví dụ sau: trong một tiểu thuyết của Anhcó ñoạn miêu tả một người cha ñi công tác xa về,cô con gái chạy ra ñón bố, và ông bố hôn lên môicon gái. Quyết ñịnh dịch câu He kissed hisTháng 11/2014daughteur on the month trong nguyên bản tiếngAnh sang tiếng Pháp là il embrassa sa fille sur labouche (ông hôn lên môi con gái) tức là ñưa vàovăn hóa Pháp một yếu tố không tồn tại trong nềnvăn hóa ñó, và ñiều này có thể bị chối bỏ. Vì vậyngười dịch cần tạo ra một tình huống tương ñươngbằng cách cải biến một phần nguyên bản, ví dụ ilserra tendrement sa fille dans ses bras (ông trìumến ôm con gái).Thống nhất với quan ñiểm của hai nhà nghiêncứu trên, một số tác giả ñương ñại khác cho rằngcải biến là một loại hình dịch bắt buộc khi dịchmột số thể loại văn bản, ví dụ, khi dịch các vở bikịch sang một ngôn ngữ khác ñể công diễn, hoặccác văn bản quảng cáo nhằm khuyến khích tiêudùng sản phẩm và dịch vụ. Đối với những loại vănbản ñó, với quan ñiểm ñịa chính trị Brisset (1990)coi cải biến là một quá trình bản ñịa hóa nguyênbản, trong khi ñó theo Santonyo (1989) ñây làhình thức nhập tịch ngôn ngữ nhằm tạo ra hiệuứng như bản gốc. Ý kiến của Truffaut (2010) cũngrất ñáng chú ý khi ông quan niệm cải biến khôngchỉ ñơn thuần là một hình thức dịch, mà còn làmột hoạt ñộng biên soạn sáng tạo nhằm thay ñổithể loại văn bản, hoặc sửa ñổi một phần nguyênbản. Theo tác giả, ñối với các văn bản quảng cáothương mại, người dịch phải có khả năng sáng tạothực sự mới có thể tạo ra một hiệu ứng giao tiếptương ñương như nguyên bản. Hơn nữa ñây là loạivăn bản ñặc biệt, thường sử dụng các thủ pháp tutừ tinh tế như lối chơi chữ, kết hợp vần ñiệu,những quy chiếu văn hóa riêng biệt của một cộngñồng. Ví dụ, rõ ràng không thể áp dụng thủ phápdịch nguyên tự ñối với những quảng cáo như củahãng Biti’s (Bước chân Long Quân xuống biển,bước chân Âu Cơ lên non, bước chân Tây Sơnthần tốc, bước chân vượt dãy Trường Sơn; bướcchân tiến vào thiên niên kỷ mới; Biti’s nâng niubàn chân Việt) vì ñiều này gây khó hiểu ñối vớiñộc giả ñích do khác biệt về quy chiếu văn hóa.Đến ñây, chúng ta có thể trả lời câu hỏi thế nào làcải biến? Theo chúng tôi cải biến là thao tác tái diễn57Ti u ban 1: Đào t o chuyên ngñạt thông ñiệp và sửa ñổi một phần các biểu thứcngôn ngữ của nguyên bản nhằm làm cho bản dịchphù hợp hơn với ngôn ngữ và văn hóa ñích trênbình diện quy chiếu văn hóa và hiệu quả giao tiếp.2. Các hình thức cải biếnCó thể xác ñịnh ñược ba nhóm cải biến chínhlà lược bỏ, thêm vào, và thay thế.• Lược bỏ là không dịch một phần của nguyênbản: ñó có thể là một từ, một ngữ, một câu haymột ñoạn văn. Trong ví dụ dưới ñây, có thể lượcbỏ nhóm từ ở phía Nam vì việc dịch nhóm từ nàylà không cần thiết và gây khó hiểu ñối với ñộc giảViệt Nam: trong tiếng Pháp, “các nước PhươngNam” chỉ những nước nghèo, nói chung nằm ởphía Nam của các lục ñịa phát triển, ví dụ, một sốnước châu Phi cận Xahara. Thông tin này ñượccoi là không quan trọng ñối với ñộc giả Việt Nam.Nguyên bản tiếng Pháp: Dans cette tâche, leVietnam et la France sont partenaires naturels.Vous et nous mettons déjà notre coopération auservice des Etats les plus pauvres du Sud.Dịch ngữ nghĩa: Trong sứ mệnh ấy, Việt Nam vàPháp là những ñối tác tất yếu. Các bạn và chúng tôiñã từng hợp tác trong việc giúp ñỡ các quốc gianghèo nhất ở phía Nam.Dịch cải biến: Trong sứ mệnh ấy, Việt Nam vàPháp là những ñối tác tất yếu. Hai nước chúng ta ñãhợp tác trong việc giúp ñỡ các quốc gia nghèo nhất.• Thêm vào, tức là ñưa vào bản dịch nhữngthông tin không có trong nguyên bản nhằm giảithích cho rõ hơn hoặc mở rộng nội dung của nó,giúp cho ñộc giả bản dịch dễ dàng diễn giải nộidung ñó. Trong ví dụ dưới ñây, thay vì dịchnguyên văn là “Thượng viện”, cần dịch cải biến là“Thượng viện Pháp”.Nguyên bản tiếng Pháp: Le Sénat vote le projetde loi sur la formation professionnelle, amputé desa partie sur l’inspection du travail.Dịch ngữ nghĩa: Thượng viện bỏ phiếu thông58qua dự luật về ñào tạo nghề nhưng cắt bỏ chươngvề thanh tra lao ñộng. (Câu này dành cho ñộc giảPháp, ở trên ñất Pháp vì vậy tác giả bài chỉ cầnviết là “Thượng viện”.Dịch cải biến: Thượng viện Pháp bỏ phiếuthông qua dự luật về ñào tạo nghề nhưng cắt bỏchương về thanh tra lao ñộng. (Câu dịch dành choñộc giả Việt Nam, vì vậy yếu tố thêm vào là cầnthiết).• Thay thế là thay một yếu tố văn hóa củanguyên bản bằng một yếu tố khác ñược coi làtương ñương. Đây là sự thiết lập tương ñương vềtình huống văn hóa xã hội theo Vinay vàDarbelnet.Ví dụ, trong bộ truyện tranh Những cuộc phiêulưu của Tintin của Hergé, hai nhân vật anh emsinh ñôi là Dupond và Dupont (hai từ ñồng âmnày chỉ khác nhau ở phụ âm cuối [t] ≠ [d]), ñãñược cải biến sang tiếng Anh là Thomson vàThompson, tiếng Tây Ban Nha là Hernandez vàFernandez.Lối nói so sánh của tiếng Việt gày như con hạcthờ sẽ ñược cải biến sang tiếng Pháp là gày nhưmột cái ñinh như trong ví dụ sau:“Suốt ngày ñược sửa gáy vít ñầu thiên hạ màTám vẫn không ñủ vắt mũi ñút miệng. Người ñã gàynhư con hạc thờ lại một vợ bốn con quanh năm hếtdật tạm lại vay nóng”.→ Mais avec ce métier qui consistait à rendreles autres plus beaux, le pauvre Tam avait lui biendu mal à vivre. Maigre comme un clou, Tam avecsa femme et ses quatre enfants, était toujours dansle besoin, cherchant d’un bout de l’année à l’autrequelques dongs à emprunter ça et là.Đầu ñề cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà vănTrung Quốc Mạc Ngôn, giải thưởng Nobel vănhọc năm 2012, nguyên văn là Phong nhũ phì ñồn(vú to mông nở) ñã ñược dịch giả Trần Đình HiếnChi n l c ngo i ng trong xu th h i nh pcải biên thành “Báu vật của ñời”2 cho trang nhãhơn, phù hợp hơn với ñộc giả Việt Nam.Với phát ngôn sau, trích từ một báo cáo khoahọc tại Hội thảo về ña dạng sinh học năm 2007 tạiHà Nội: «La conservation de la diversitéspécifique exceptionnelle de la cordillèreannamite3 en tant que patrimoine de l’humanité»,chúng tôi thấy không thể dịch nguyên văn nhómtừ cordillère annamite vì nó chứa một tính từ ñãquá lỗi thời (dãy Trường sơn An Nam) nên ñã cảibiến là: Bảo tồn ña dạng sinh học ñặc thù của dãyTrường Sơn, một di sản của nhân loại.Lý do của những hình thức cải biến trình bàytrên ñây là gì? Trả lời cho câu hỏi này chính làthảo luận về tính thích ñáng của phương pháp dịchcải biến, ñồng thời nêu ra ñược những hạn chế củanó. Chúng tôi sẽ thảo luận vấn ñề này ở phần sau.3. Biện minh cho tính thích ñáng củaphương pháp dịch cải biếnThực hành dịch thuật cho thấy cải biến trướchết là phương pháp cho phép chúng ta vượt quanhững yếu tố ngôn ngữ bất khả dịch. Thực vậy,việc dịch những ñơn vị này thường là theo cách từñối từ sẽ làm mất ñi sự cân bằng thậm chí gây bếtắc trong giao tiếp liên ngữ. Chính vì thế cải biếnlà một giải pháp tất yếu. Xét ở góc ñộ ngôn ngữ,ñúng là khi lựa chọn chiến lược này người dịch ñãvượt ra khỏi ñịa hạn ngôn ngữ, ñã “bất tín” với tácgiả nguyên bản, vì thế, Ladmiral ñã phát biểu rằng“cải biến không còn là dịch nữa” như chúng tôi ñãtrình bày trên ñây, và ý kiến của ông không phải làkhông có cơ sở. Nhưng vì dịch là một hành vi giaotiếp, và mục tiêu quan trọng nhất của nó là truyềnñạt lại nội dung thông ñiệp, dù có phải sử dụngnhững phương tiện hay hình thức diễn ñạt khácvới nguyên bản. Theo tinh thần này, cải biến cầnñược nhìn nhận như một phương pháp dịch, có cơsở lí thuyết, giống như các phương pháp khác. Có2Báu vật của ñời, tác giả Mạc Ngôn, dịch giả Trần ĐìnhHiến, nhà xb T/P HCM, 2007.3Báo cáo của dự án FSP «Biodiva», 2007.Tháng 11/2014thể dẫn nhiều ví dụ minh họa cho ý kiến này.Để dịch cụm từ tóc mây, ta không thể ghép tóc(cheveux) với mây (nuages), mà cần cải biếnthành les cheveux légers comme nuages (tóc nhẹnhư mây). Người Pháp không nói tóc mây mà tócnhẹ. Trường hợp này có thể minh họa cho sự khácbiệt về tư duy giữa hai cộng ñồng ngôn ngữ.Cụm danh từ phức những giọt mồ hôi màuxanh cũng phải cải biến thành những giọt mồ hôicủa sinh viên tình nguyện vì dịch nguyên văn sẽcho kết quả là một cụm từ mà ñộc giả Pháp sẽthấy khó hiểu: des gouttes de sueur verte.Như vậy trước một cụm từ, một lối nói ñặc thù,hay một biểu thức ngôn ngữ phức tạp mà dịchnguyên văn có thể khiến ñộc giả ñích diễn giải saiý nghĩa, người dịch phải chọn một trong hai chiếnlược chính: hoặc cải biến tức là tìm kiếm sự tươngñương về hiệu quả giao tiếp hoặc dịch từ ñối từ,dịch nguyên tự và chú giải ngay trong văn bảnhoặc ở cuối trang. Chiến lược thứ nhất thể hiệnkhả năng tự do sáng tạo ở mức ñộ cao nhất củangười dịch và sự ưu tiên cho văn hóa và ngôn ngữñích. Với lựa chọn thứ hai, người dịch quyết ñịnhdành ưu tiên cho văn hóa và ngôn ngữ nguồn.Ngoài việc xử lí những yếu tố bất khả dịch, cảibiến còn ñược coi là một giải pháp giúp vượt quanhững khó khăn do nội dung văn hóa của nguyênbản gây ra. Cải biến một thông ñiệp chính là thựchiện một số biến ñổi trên bình diện ngôn ngữ vàvăn hóa sao cho phù hợp với ñặc ñiểm văn hoácủa ñối tượng tiếp nhận bản dịch. Nói cách khác,cải biến là thay thế một tình huống văn hóa xã hộiñặc thù của ngữ nguồn bằng tình huống tươngñương trong ngữ ñích. Có thể thấy nội dung vănhóa của nguyên bản thường gây trở ngại cho giaotiếp liên ngữ và liên văn hóa. Thế mà những khácbiệt về văn hóa, chính trị giữa các cộng ñồng xãhội luôn nhiều hơn tương ñồng. Do vậy chú ý ñếnngười tiếp nhận bản dịch và những ñặc ñiểm vănhóa xã hội của họ là một trong những yêu cầuquan trọng, là lý do thực hiện dịch cải biến. Sauñây là một số ví dụ minh họa cho quan ñiểm trên.59Ti u ban 1: Đào t o chuyên ngTheo A. Meseriacov4, khi dịch một truyện ngắnthời Trung ñại của Nhật ñầu ñề Câu chuyện vềÔng già Taketori, trong nguyên bản có câu “ngàyxưa có người ñàn ông”, viện sĩ N.I. Konrat (19811970) ñã dịch sang tiếng Nga là “Ngày xưa có nhàhiệp sĩ”. Theo tác giả, sở dĩ viện sĩ ñã cải biến nhưvậy là vì cách nói “nhà hiệp sĩ” thích hợp với vănhóa châu Âu hơn là cụm từ “người ñàn ông” vàông ñã thêm vào bản dịch “chất trang nhã”, và cảchất văn hóa châu Âu.Trong dịch văn học, cải biến ñược coi là thủpháp hữu hiệu nhất nhằm tạo ra tương ñương vềhiệu quả giao tiếp, bởi lẽ các tác phẩm văn họcchứa ñựng nhiều ẩn dụ và tham chiếu văn hóa(référence culturelles) nói chung là bất khả dịch.Quan sát bản dịch tiếng Pháp truyện ngắn Ngườiñàn bà tóc trắng của Nguyễn Quang Thiều (1993),do Phan Thế Hồng5 thực hiện, chúng ta tìm ñượcnhiều trường hợp cải biến ñáng chú ý.Trước hết ñầu ñề của truyện ngắn này ñã ñượcchuyển thành Bí mật khủng khiếp về mái tóc trắngcủa bà Nhím (Le terrible secret des cheveuxblancs de la vieille Nhim). Nhiều ñầu ñề một sốtác phẩm khác của nhà văn cũng ñược dịch cảibiến như: Mùa hoa cải bên sông → Cô gái bênsông (La fille du fleuve); hoặc Nấc tràng hạt thứhai mươi mốt → Giấc mơ kỳ lạ của ngài BaNhuận khả kính (Le rêve étrange de l’honorablemonsieur Ba Nhuận); Thị trấn những cây bàng cụt→ Cô bé bán bún (La petite marchande devermicelles). Không chỉ các tác phẩm của NguyễnQuang Thiều, ñầu ñề các tác phẩm văn học dịchkhác cũng ít khi trung thành với nguyên bản màñược cải biến theo quyết ñịnh của người dịch.Hiện tượng này cũng diễn ra trong văn học dịchnước ngoài. Tiểu thuyết The Thorn Birds của nhàvăn Australia Colleen McCullough, xuất bản năm4A. Meseriacov, Tính sáng tạo của người dịch, Đỗ Thanhdịch từ tiếng Nga, báo Văn Nghệ, số 29, 17-7-2010.5Nguyễn Quang Thiều Le terrible secret des cheveuxblancs de la vieille Nhim, version française par Phan ThếHồng , Maison d’édition de l’Aube 1988.601977 ñược chuyển sang tiếng Pháp là Les oiseauxse cachent pour mourir = Những con chim giấumình chờ chết, và tiếng Việt là Tiếng chim hóttrong bụi mận gai. Có lẽ cần thêm nhiều cuộc thảoluận ñể khẳng ñịnh cải biến ñầu ñề là tất yếu.Trước mắt chúng tôi cho rằng ñúng là tất yếu nếuñầu ñề ñó chứa một liên tưởng (allusion) hay mộttham chiếu văn hóa bất khả dịch, như trường hợpcủa Nấc tràng hạt thứ hai mươi mốt, vốn là mộtliên tưởng ñến ñời sống tín ngưỡng Phật giáophương Đông, xa lạ với ñộc giả Pháp ngữ. Cònnhững trường hợp khác chúng ta cần cân nhắc.Một số trường hợp cải biến khác bắt nguồn từmục ñích vượt qua sự khác biệt rõ rệt về ñặc trưngvăn hóa xã hội, và những khác biệt về tư duy giữahai cộng ñồng ngôn ngữ. Những ví sau minh họacho ý kiến này.Ngôi nhà lúc nào cũng thâm u như chùa → Lamaison n’avait pas changé: profonde etsilencieuse comme un tombeau = Ngôi nhà lúcnào cũng thâm u như lăng mộNgười Mô nhỏ nhưng rắn chắc như tre → Mon’était pas grand mais c’était un gars bien bâti =Mô không to cao nhưng ñó là một chàng trai cóthân hình cân ñối.Vào ñi, người hôi như chuột. Ra giếng mà tắm(Lời nhân vật Nhím nói với cô bé ăn mày trongtruyện ngắn) → Entre donc. Mais tu pues commeun bouc. Va d’abord te laver au puits = Vào ñi,người hôi như dê. Ra giếng mà tắm.Trong làng có một người chuyên viết ñiếu văncho các cụ già khi về cõi tiên. Thế mà khi bà Nhímchết người viết ñiếu văn ñành chịu bó tay. → Ilexiste pourtant dans ce village un homme préposéaux discours qui accompagnent les vieillardsmorts de leur belle mort. Mais quand la vielilleNhim a rendu l’âme, cet homme a été paralysé etn’a pas réussi à écrire une seule ligne. = Tronglàng có một người chuyên viết ñiếu văn tiễn biệtcác cụ già khi qua ñời. Thế mà khi bà Nhím chết,người viết ñiếu văn bị tê liệt không thể viết nổimột dòng.Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh pTrong những ví dụ trên, dịch giả ñã thay thếnhững quy chiếu văn hóa của ngữ nguồn bằngnhững quy chiếu quen thuộc trong ngữ ñích: âm unhư chùa ñược thay bằng như lăng mộ; hôi như dêthay cho hôi như chuột... Giữ lại những quy chiếucủa người Việt trong bản dịch tiếng Pháp có thể sẽtạo ra một hiệu ứng khác với hiệu ứng mà tác giảmong muốn, vì ñộc giả Pháp ngữ không có cùngtrải nghiệm, cách tư duy, hoặc quy chiếu văn hóanhư ñộc giả Việt ngữ. Đó là lí do vì sao ngườidịch ñã loại bỏ mọi dấu vết của ngôn ngữ và vănhóa nguồn, mọi yếu tố xa lạ với ñộc giả ñích. Vìthế bản dịch ñã trở nên trong suốt như thể ñượcsáng tác bằng tiếng Pháp. Người ñọc bản dịch sẽcảm nhận ñó là văn học Pháp chứ không phải làvăn học dịch. Rõ ràng người dịch ñã ưu tiên ñộcgiả ñích, ưu tiên mục tiêu trong suốt hóa nhữngnội dung ñược coi là xa lạ với ñối tượng ñích.Điều này có nghĩa dịch giả phải chấp nhận sự haohụt thông tin, hao hụt các yếu tố ñặc thù của ngônngữ và văn hóa nguồn. Sự ưu tiên này có phải làsự lựa chọn duy nhất? Chúng tôi sẽ trả lời câu hỏinày trong phần sau.4. Giới hạn của cải biếnPhần trên chúng ta ñã biện hộ cho phương phápdịch cải biến khi nói rằng ñây là một thủ pháp cầnthiết giúp vượt qua những trường hợp bất khả dịchvà làm trong suốt hóa những quy chiếu liên tưởngvăn hóa xa lạ với ñộc giả ñích. Chúng ta cũngkhẳng ñịnh rằng với quyết ñịnh cải biến, ngườidịch ñã dành ưu tiên cho ngôn ngữ và văn hóañích. Vậy văn hóa và ngôn ngữ nguồn sẽ là gì khiphải chịu sự cải biến? Trả lời câu hỏi này chính làvạch ra giới hạn cho dịch cải biến.Về mặt lí luận, Newmark là một nhà ngôn ngữhọc luôn ủng hộ dịch ngữ nghĩa. Ông cho rằng cảibiến theo trường phái của Nida là xa rời nhữngyếu tố ngữ nghĩa và hình thức diễn ñạt quan trọngcủa nguyên bản trong ñó có các thủ pháp tu từ (ẩndụ, hoán dụ, cường ñiệu, so sánh hình ảnh...). Hơnnữa theo tác giả, trong dịch thuật ñiều chủ yếu làTháng 11/2014trung thành với nguyên bản. Vì thế Newmarkkhẳng ñịnh hoàn toàn có thể sử dụng trực dịch, vàñể tạo ra hiệu quả tương ñương như nguyên bảnthì trong nhiều trường hợp, trực dịch hay dịch từñối từ là phù hợp nhất. Nhà nghiên cứu người NgaAlechxanñr Meseriacov 6 , khi phân tích về tínhsáng tạo của người dịch cũng cho rằng “ngày nayngười dịch tự do hơn trong việc lựa chọn các giảipháp dịch, tùy theo sự hiểu biết, thị hiếu củamình”. Tác giả dẫn ví dụ về một tác phẩm văn họccổ của Nhật Bản có tựa ñề Câu chuyện về Ông giàTaketori ñược hai dịch giả nổi tiếng người Ngadịch sang tiếng Nga theo hai phương pháp khácnhau. Bản dịch “có tính kinh ñiển”, ngữ nghĩa củaV.N. Marcova (1907-1955) thì ñược tái bản nhiềulần, “ñược ñọc nhiều vì nó không phải là truyện cổtích Nga với các cái tên Nhật”. Trong khi ñó dịchgiả A.A. Kholodovich (1906-1977), một nhà ngữvăn Nga nổi tiếng, ñã “Nga hóa” (tức là ñã cảibiến - chúng tôi nhấn mạnh) các từ ngữ sử dụngtrong nguyên bản một cách rất tài tình, nhưng bảndịch của ông ngày nay không ai còn nhắc ñến.J.-P. Vinay và J. Darbelnet cũng nhận xét rằngcải biến chỉ ñược sử dụng trong trường hợp tìnhhuống văn hóa xã hội trong ngữ nguồn không tồn tạitrong ngữ ñích, và tình huống ñó phải ñược chuyểnñổi bằng một tình huống tương ñương. Theo cáctác giả cải biến là một thủ pháp dịch tương ñươngñặc biệt. Đó là tương ñương tình huống.Về mặt thực tiễn, chúng tôi cho rằng thực hiệncải biến một cách hệ thống nguyên bản nhưtrường hợp ñầu ñề các tác phẩm văn học là mộtñiều ñáng tranh luận. Dựa vào lí do bản dịch phảitrong suốt ñối với ñộc giả ñích, chúng ta ñã tướcmất quyền ñược ưu tiên của ngôn ngữ và văn hóanguồn, và quên rằng ngôn ngữ và văn hóa nguồncũng cần ñược phổ biến, lan tỏa, phát huy giá trịnhư bất kỳ ngôn ngữ nào khác. Mặt khác thôngqua một bản dịch ngữ nghĩa – tức là không cải6Alechxanñr Meseriacov Tính sáng tạo của người dịch, ĐỗThanh dịch, báo Văn Nghệ, số 29 (17-7-2010).61Ti u ban 1: Đào t o chuyên ngbiến, các dân tộc có thể hiểu nhau hơn, nhìn nhậnñúng về nhau hơn khi biết cơ sở tư duy của dântộc khác. Hơn nữa ñiều mà ta cần chính là ñiều takhông có, chính là những gì ñộc ñáo ñến từ nơikhác. Vì thế cái xa lạ ñã trở thành yếu tố hấp dẫn.Do vậy người dịch cần mạnh dạn ñòi hỏi ñộc giảñích của mình tìm hiểu và chấp nhận những conngười, những thực tế ñến từ một nền văn hóa xa lạkhác, yêu cầu họ thực hiện một chuyến du lịchkhám phá một ñất nước xa xôi thông qua một bảndịch ngữ nghĩa. Ví dụ, khi viết câu Người Mô nhỏnhưng rắn chắc như tre, Nguyễn Quang Thiều ñãví sức vóc của người thanh niên trong truyện ngắncủa ông với cây tre, biểu trưng của văn hóa ñồngquê Việt Nam. Theo chúng tôi, bản dịch cần trungthành với biểu trưng này và giới thiệu nó với ñộcgiả Pháp ngữ: Mô est d’un petite taille mais solidecomme un bambou. Đây chính là sự giao tiếp liênvăn hóa bình ñẳng, có cho và có nhận, chứ khôngchỉ cho hoặc nhận một chiều vì như thế thì cònñâu là bản sắc dân tộc!!! Có thể có ý kiến bác lạirằng ñộc giả Pháp ngữ sẽ không hiểu lối so sánhtrên của người Việt. Theo chúng tôi nói như vậychính là ñánh giá thấp năng lực của họ. Chúng tachỉ cần kiểm chứng qua một người nói tiếng Pháplà tiếng mẹ ñẻ, hoặc qua nguồn tư liệu của internetñể thấy rằng người Pháp cũng có thể cảm nhậnñược hình ảnh so sánh nói trên. Điều này cũngbình thường vì ngay cả với tiếng mẹ ñẻ, người ñọc,người tham thoại cững phải tiến hành diễn giải ýnghĩa của phát ngôn trên cơ sở huy ñộng kiến thứcngôn ngữ ñã tích lũy và kiến thức tri nhận ngoàingôn ngữ.Vậy giới hạn của cải biến là gì? Theo chúng tôiquá trình cải biến với tư cách là một chiến lượcdịch bắt ñầu từ những yếu tố bất khả dịch do khácbiệt về tư duy, về quy chiếu văn hóa và kết thúc ởranh giới giữa dịch và phóng tác. Việc dịch cácyếu tố ngôn ngữ ñặc thù, ñược coi là bất khả dịchsẽ dẫn ñến mất cân bằng hoặc gây bế tắc cho giaotiếp, trong khi ñó lạm dụng cải biến sẽ khiếnnguyên bản bị biến dạng, trở thành một loại62“phóng tác” và như vậy người dịch sẽ tạo ra mộtnguyên bản thứ hai, khác với sản phẩm ban ñầu củatác giả cả về nội dung lẫn văn phong.Trước hai nguy cơ này, giải pháp của ngườidịch là căn cứ vào bản chất của nguyên bản (thểloại văn bản, văn phong, ngữ vực, ý ñịnh của tácgiả...) và chức năng của bản dịch (thông tin,thuyết phục, phổ biến văn hóa...), vốn do ngườiñặt hàng dịch và chính người dịch xác ñịnh. Haicăn cứ trên sẽ giúp người dịch lựa chọn ñược mộtchiến lược dịch phù hợp, hoặc cải biên, ưu tiên ñốitượng ñộc giả ñích hoặc dịch ngữ nghĩa, trungthành với ngôn ngữ và văn hóa nguồn. Trên tinhthần này chúng tôi sẽ không ủng hộ những cáchdịch cải biến làm mất ñi những ñiểm ñộc ñáotrong tư duy liên tưởng của một cộng ñồng vănhóa ngôn ngữ như ví dụ sau, cũng trích từ bảndịch của Phan Thế Hồng:Ngay cả khi trạm xá xã ñã ñược thành lập vớinhiều loại ñông tây y thì thuốc cao của bà (bàNhím) vẫn bán chạy như tôm tươi. → Ngay cảkhi trạm xá xã ñã ñược thành lập với nhiều loạiñông tây y thì thuốc cao của bà Nhím vẫn khôngngớt thành công (Même après l’ouverture dudispensaire du canton qui disposait pourtant desmédidaments tradictionnels et occidentaux, lesuccès des emplâtres de madame Nhim nedésarma jamais).Cách dịch cải biến như trên có thể nói là khôngñạt yêu cầu về tương ñương biểu cảm(équivalence connotative), nói theo thuật ngữ củaKoller. Nếu e ngại rằng dịch ngữ nghĩa sẽ gây khóhiểu cho ñộc giả Pháp ngữ, người dịch sẽ phải sửdụng một thành ngữ tương ñương là: thuốc caocủa bà Nhím vẫn bán chạy như bánh mỳ (lesemplâtres fabriqués par madame Nhim continuentde se vendre comme des petits pains). Bánh mỳPháp cũng như pho mát Pháp vốn nổi tiếng vềchất lượng và ña chủng loại vì thế và biểu trưngẩm thực Pháp là chiếc bánh mỳ dài như chiếc ñũavà miếng phó mát! Nhưng câu tiếng Pháp có thựcsự khó hiểu khi chúng ta dịch nguyên văn là bánchạy như tôm tươi, (se vendre comme desChi n l c ngo i ng trong xu th h i nh pcrevettes fraiches? Có lẽ không: tôm, sản phẩmcủa nền nông nghiệp Việt Nam, ñã ñược thế giớiưa chuộng ở dạng ñông lạnh. Chắc chắc là tômtươi còn hấp dẫn hơn. Hoặc người dịch ñã ñánhgiá thấp năng lực diễn giải của ñộc giả ñích hoặcñã loại trừ một biểu hiện của ñời sống văn hóanguồn. Cả hai giả thiết này ñều không dựa vàomột cơ sở lí luận xác ñáng.Kết luậnCải biến với tư cách là một chiến lược dịchtrước hết nhằm mục ñích vượt qua những trườnghợp bất khả dịch, làm cho bản dịch trong suốt nhưthể ñó là một nguyên bản trong văn hóa ñích khithay thế hoặc loại bỏ toàn bộ hoặc một phầnnhững quy chiếu văn hóa trong ngữ nguồn xa lạvới ñối tượng ñộc giả ñích. Lựa chọn chiến lượcnày người dịch dành ưu tiên cho ngôn ngữ và vănhóa ñích, và tạo thuận lợi cho giao tiếp liên vănhóa. Tuy nhiên nếu áp dụng phương pháp này mộtcách có hệ thống, thậm chí bị lạm dụng nó, ngườidịch có nguy cơ trở thành “một kẻ bất tín”, phóngtác sa ñà, ñóng thế tác giả nguyên bản ñể tạo ramột bản gốc thứ hai, trong ñó tư tưởng và vănphong của tác giả hoàn toàn mất ñi dấu vết. Ngàynay, trong xu hướng toàn cầu hóa, trong một thếgiới phẳng, bảo vệ và phát huy giá trị của ña dạngvăn hóa là một nhiệm vụ quan trọng. Để thực hiệntốt nhiệm vụ này, văn học dịch cần giới thiệu vàlàm nổi bật những ñặc trưng văn hóa dân tộc cókhả năng tạo sức hấp dẫn ñối với các dân tộc khác.Vì thế bản dịch không nên chủ ý che giấu hoàntoàn nguồn gốc của nó ñể mang một bộ mặt mớithuộc một nền văn hóa khác. Bản dịch cần thểhiện một sự thoả hiệp thông minh, hợp lí giữa haiTháng 11/2014thái cực: một là những trường hợp bất khả dịch vànhững khác biệt lớn về quy chiếu văn hóa, một làý ñịnh làm lu mờ bản gốc, “phản bội” tác giả,trong suốt hóa bản dịch, tạo ra sự tiếp biến vănhóa một chiều.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bastin, G.L., «La notion d’adaptation entraduction» in Méta, XXXVIII, 3, 1993, pp. 473-478.2. Begman, A., Pour une critiquedes traductions:John Donne, Paris, Gallimard, 1995.3. Brisset, A., Sociocritique de la traduction: Théâtreet altérité au Québec, Montréal, le Préambule, 1990.4. Delisle, J., La traduction raisonnée: Manuel d’initiationà la traduction professionnelle de l’anglais vers lefrançais, Ottawa, Presses de l’Université, 1993, p. 124.5. Guidère, M., «De l’adaptation à la localisationpublicitaire» in Archibald J., La localisation:problématique de la formation, Montréal, Lingatech,pp.69-95, 2004.6. Guidère, M., Introduction à la traductologie.Penser la traduction: hier, aujourd’hui, demain, DeBoeck, 2010.7. Koller, W., «Equivalence en Translation Theory» inChesterman (éd.), Readings in Translation Thery,Helsinski, Oy Finn Lectura Ab.8. Ladmiral, J.-R., Traduire: théorèmes pour latraduction, Paris, Gallimard, 1994.9. Larose, R., Théories contemporaines de latraduction. 2è édit., Québec, Presses de l’Université duQuébec, 1989.10. Newmark, P., About Translation, Clevedon,Multilingual Matters, 1988.11. Nida, E.A., Toward a Science of Translating,Leiden, Brill, 1964.12. Truffaut, L., Abécédaire de la traductionprofessionnelle. 3 Volumes, Bruxelles, Les Editions duHazard, 2004.13. Vinay, J.-P., et Darbelnet, J., Stylistique comparéedu français et de l’anglais. Méthode de traduction,Edit. revue et augmen, Paris, Didier, 1977.63
Tài liệu liên quan
- Bài thảo luận quản trị kinh doanh dịch vụ biện pháp quản lý cầu du lịch quốc tế đến việt nam
- 31
- 1
- 6
- Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật
- 10
- 652
- 3
- Một số vấn đề về áp dụng AACR2 trong biên mục mô tả tại các Thư viện Việt Nam
- 7
- 1
- 16
- Một số ý kiến ban đàu về giải pháp nhằm cải tiến
- 13
- 324
- 0
- MỘT SỐ Ý KIẾN BAN ĐÀU VỀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM THỰC HÀNH NGHỀ KHÁCH SẠN
- 12
- 378
- 0
- CẢI BIẾN THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC VỚI BIÊN MỤC TẠI NGOẠI
- 4
- 438
- 1
- Tài liệu Tản mạn về Thư pháp Nhật Bản pdf
- 8
- 692
- 4
- Tài liệu Tản mạn về Thư pháp Trung Quốc docx
- 12
- 705
- 5
- Tản mạn về Thư Pháp pdf
- 10
- 598
- 1
- kiến thức cơ bản về chiến dịch điện biên phủ
- 34
- 939
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(930.81 KB - 8 trang) - Về thủ pháp dịch cải biến Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cải Biến Là Gì
-
Cải Biên Là Gì ? Tác Phẩm Cải Biên Là Gì? Quy định Về Tác Phẩm Cải ...
-
Nghĩa Của Từ Cải Biến - Từ điển Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "cải Biến" - Là Gì?
-
Từ Cải Biến Là Gì - Tra Cứu Từ điển Tiếng Việt
-
Cải Biến Nghĩa Là Gì Trong Từ Hán Việt? - Từ điển Số
-
Cải Biến
-
Cải Biên Là Gì? - Ngân Hàng Pháp Luật - LawNet
-
Cải Biên Là Gì? Người Cải Biên Là Gì? Quy định Về Tác Phẩm Cải Biên?
-
Cải Biến Nghĩa Là Gì?
-
'cải Biến' Là Gì?, Từ điển Tiếng Việt - Dictionary ()
-
Cải Biến Là Gì? định Nghĩa
-
CẢI BIẾN - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
Nghĩa Của Từ Cải Biến - Dictionary ()
-
Tác Phẩm Cải Biên, Tác Phẩm Chuyển Thể Là Gì? - Luật Hoàng Anh