Ví Dụ Phản Xạ Không điều Kiện ở Trẻ Mầm Non - LuTrader

Ví dụ phản xạ không điều kiện ở trẻ mầm non Ngày đăng: 11/12/2021 Trả lời: 0 Lượt xem: 228
Đặc điểm của sự hình thành phản xạ có điều kiện ở trẻ em mầm nonỞ trẻ em, đa số các phản xạ sau khi ra đời của trẻ là những phản xạ không điều kiện bẩm sinh như mút vú, nheo hoặc nhắm mắt khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt.Sau khi sinh từ 7 - 9 ngày, những phản xạ có điều kiện ăn uống đầu tiên được hình thành, biểu hiện bằng các cử động, mút, tìm kiếm khi trẻ đặt gần vú mẹ, các phản xạ có điều kiện giúp cho trẻ thích nghi với điều kiện sống mới.Ngày 15 sau khi sinh, trẻ hình thành những phản xạ có điều kiện về tư thế. Phản xạ có điều kiện ở thời kỳ sơ sinh hình thành khó khăn nhưng rất dễ mất đi.Từ 2 4 tháng, cùng với sự trưởng thành của các giác quan, các phản xạ có điều kiện được hình thành qua các cơ quan thụ cảm như: thị giác, thính giác, vị giác, khứu giácTháng thứ 6, trẻ phân biệt được kích thích cơ học, mùi vị, nhiệt. Trẻ 1 tuổi có thể có những phản xạ có điều kiện dựa trên ức chế phân biệt. Trong năm đầu, phản xạ có điều kiện hình thành dễ dàng hơn nhưng vẫn dễ bị ức chế.Trẻ càng lớn, sự hình thành phản xạ có điều kiện với tốc độ ngày càng nhanh chóng, phong phú và bền vững hơn.Tháng thứ 24, phản xạ có điều kiện định hướng hình thành. 1,5-2 tuổi, phản xạ có điều kiện về vận động hình thành dễ dàng và bền vững hơn.Trẻ càng lớn, lời nói càng có ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành phản xạ có điều kiện. Lời nói cũng làm xuất hiện phản ứng này hoặc ức chế phản ứng khác.2,5 tuổi, phản xạ có điều kiện hình thành nhiều, nhanh chóng nhưng cũng dễ bị xóa. Trẻ dễ nhớ nhưng cũng mau quên.Ở tuổi 3-5, phản xạ có điều kiện định hướng là đặc trưng cho trẻ.Từ 5-6 tuổi, khả năng làm việc của vỏ não tăng: sự tập trung chú ý tăng rõ rệt.HAI HỆ THỐNG TÍN HIỆUTín hiệuTín hiệu là kích thích gợi ra hoặc biểu thị cho một điều khác với chính nó hay có một ý nghĩ nào đó. Tín hiệu phải được các chủ thể tiếp nhận và lý giải được, nghĩa là phải có quá trình qui ước trước đó. Tín hiệu bao giờ cũng phải nằm trong một hệ thống nhất định và có những đặc điểm khác biệt với các yếu tố khác cùng hệ thống.Trong thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn ở chó, kích thích ánh đèn là đại điện cho kích thích thức ăn. Do vậy, khi nhìn thấy ánh đèn, con chó liên tưởng đến thức ăn và tiết nước bọt. Anh đèn đại diện cho thức ăn. Người ta gọi ánh đèn là tín hiệu của thức ăn. Vậy, tín hiệu là đại diện cho kích thích gây phản xạ của cơ thể.Một kích thích khi được thu nhận vào cơ thể qua các giác quan, lên vỏ não làm vỏ não hưng phấn và cho ta cảm giác về kích thích đó mới được xem là tín hiệu.Hệ thống tín hiệu IHàng ngày, chúng ta nhận được rất nhiều kích thích khác nhau nhờ các giác quan. Các kích thích này được truyền về các vùng thần kinh tương ứng trên vỏ não cho ta cảm giác. Kích thích của môi trường, qua giác quan thu nhận và biến hành cảm giác có giá trị tín hiệu được gọi là hệ thống tín hiệu trực tiếp hay hệ thống tín hiệu I vì nó phản ánh trực tiếp những thay đổi của môi trường ngoài. Hệ thống tín hiệu I cho ta cảm giác. Chúng có cả ở động vật và con người.Hệ thống tín hiệu IICon người không chỉ đáp ứng với những kích thích trực tiếp mà còn đáp ứng được với lời nói tác động vào cơ thể.Sau khi vỏ não có cảm giác về tín hiệu, vỏ não thực hiện hoạt động tổng hợp, ghép những cảm khác nhau thành một thể thống nhất. Đó là quá trình nhận thức. Hoạt động nhận thức có cả ở động vật và người nhưng ở người, nó ở trình độ cao hơn, qua tiếng nói và chữ viết. Người ta gọi đó là hệ thống tín hiệu II.Hệ thống tín hiệu II biểu hiện một bước nhảy vọt về chức phận và cấu tạo của não bộ người. Hệ thống tín hiệu thứ hai cho ta khả năng trữu tượng, có khả năng nhận thức tinh vi, đi sâu vào bản chất sự vật. Từ đó con người có thể hình thành khái niệm, quan niệm.Hệ thống tín hiệu II giúp loài người đi sâu vào bản chất sự vật, mở rộng tri thức của mình mà không cần trải qua kinh nghiệm sống, không cần xây dựng các phản xạ có điều kiện và phân tích hiện thực.Nói cách khác hệ thống tín hiệu II giúp chúng ta dùng kinh nghiệm của người khác để xây dựng tri thức cho mình.Lời nói hay tín hiệu II thay thế cho tác nhân kích thích trực tiếp của hệ thống tín hiệu I.Con người không chỉ đáp ứng với những kích thích trực tiếp mà còn đáp ứng được với lời nói tác động vào cơ thể.Mối liên quan giữa hai hệ thống tín hiệuGiữa hệ thống tín hiệu I và II có mối liên hệ do những đường liên lạc tạm thời tạo nên, nghĩa là tuân theo qui luật của phản xạ có điều kiện. Ta không thể xây dựng hệ thống tín hiệu II ngoài cơ sở hệ thống tín hiệu I, hệ thống tín hiệu II vẫn phải dựa vào hệ thống tín hiệu I, nghĩa là nhận thức phải dựa vào cảm giác. Ví dụ dạy trẻ từ cam, chúng ta phải đưa quả cam thật để trẻ nhận biết sự vật trước rồi mới có thể có liên hệ với từ cam.Nếu phối hợp kích thích của hệ thống tín hiệu I với hệ thống tín hiệu II-lời nói thì kích thích đó có thể chuyển thành kích thích của hệ thống tín hiệu II. Ví dụ đến giờ cơm, cùng với tiếng kẻng báo giờ ăn ta nói với trẻ lấy ghế ngồi ăn thì trẻ đi lấy ghế. Nhiều lần lặp lại thì chỉ cần nghe kẻng báo giờ ăn, trẻ sẽ đi lấy ghế ngồi. Như vậy tiếng kẻng đã trở thành đại diện cho lời nói của ta.Sự hình thành hệ thống tín hiệu ở trẻ em mầm nonNgôn ngữ của mỗi cá thể thể hiện ở nhiều hình thức: ngôn ngữ nghe (cảm thụ), ngôn ngữ nói-viết (biểu đạt) và ngôn ngữ bên trong (nghĩ thầm). Tuy nhiên, nói đến ngôn ngữ nguời ta thường nghĩ đến lời nói. Muốn nói được trước tiên phải nghe được.Do đó nếu trẻ em mầm non bị điếc bẩm sinh hay điếc sớm sẽ bị câm. Muốn hình thành ngôn ngữ, cần có quá trình giao tiếp.Bản chất của quá trình hình thành ngôn ngữ là quá trình tạo nên hệ thống các mối liên hệ thần kinh trên vỏ não giữa các tín hiệu âm thanh với các hình ảnh tương ứng. Sự hình thành ngôn ngữ trải qua nhiều giai đoạn.Giai đoạn tiền ngôn ngữTrẻ chưa có ngôn ngữ để giao tiếp với người thân nhưng bặt đầu tích lũy các phản xạ có điều kiện và không điều kiện của hệ thống tín hiệu I.Trong 3 tháng đầu, trẻ học cách tri giác những âm thanh ngôn ngữ. Ví dụ, trẻ nín khóc khi mẹ nói: Mẹ đây! Mẹ đây!.Trẻ cũng bắt đầu tập phát âm. 3-4 tháng, trẻ phát ra tiếng có tính vô định chứ không phải là hoạt động chủ định của bộ máy phát âm.4-5 tháng, trẻ phát ra những nguyên âm như e,a, những phụ âm bật như p, m, b.5-6 tháng, trẻ biết nhìn khẩu hình của người lớn để bắt chước cách phát âm và sử dụng bộ máy phát âm. Trẻ thường thao tác lặp đi lặp lại nhiều lần những âm như ba ba, ma ma Những âm thanh này chưa có ý nghĩa giao tiếp.7-8 tháng, trẻ bắt đầu đối chiếu âm thanh với các hiện tượng, đối tượng. Ví dụ khi mẹ nói từ đầu và tay chỉ lên đầu. Nhiều lần như vậy, khi mẹ nói đầu đâu?, bé sẽ chỉ vào đầu. Lúc này liên kết giữa hình ảnh và âm thanh ngôn ngữ đã hình thành.Để trẻ có thể nói, ta vừa cho trẻ phát âm vừa chỉ vào vật, điều này sẽ giúp trẻ hiểu nghĩa của từ trước khi trẻ nói được. Lâu dần, chỉ cần nói đến một từ là trẻ có thể liên tưởng đến sự vật.8-10 tháng, trẻ tích lũy khá nhiều những liên kết kể trên và đến 1 tuổi, trẻ bắt đầu tập nói những từ mang tính biểu đạt như ba ba khi gặp cha mình. Những âm thanh này kết thúc giai đoạn tiền ngôn ngữ ở trẻ. Khi ta dạy trẻ phát âm, ta vừa phát âm vừa cử động các cơ quan phát âm để trẻ bắt chước.Giai đoạn phát triển ngôn ngữ sơ bộKhi hình thành những từ đầu tiên, trẻ bắt đầu dùng những từ này để biểu đạt nhu cầu, xúc cảm, tình cảm.Tuy nhiên, do vốn từ quá ít nên trẻ thường dùng thêm điệu bộ để chỉ, trỏ, gật, lắc.Một từ thường mang ý nghĩa của cả một mệnh đề. Ví dụ trẻ nói nứ bao hàm ý nói con muốn uống nước. Sau đó, trẻ bắt đầu gia tăng vốn từ của mình.18 tháng, vốn từ của trẻ có thể lên đến 100 từ. Trẻ có thể nói được một số mệnh đề ngắn như mẹ ơi, ba ơi.Ngôn ngữ cảm thụ của trẻ nhiều hơn ngôn ngữ biểu đạt,. Tức là nghe hiểu khá hơn nói. Khi lớn hơn, khoảng 2 tuổi, trẻ có thể nói thành câu ngắn, vốn từ tăng lên 400-500 với nhiều từ loại khác nhau. 2 tuổi rưỡi, trẻ có thể giao tiếp bằng những câu ngắn gọn và hiểu được những câu dài. Trẻ vẫn chưa nói đúng cú pháp. Vốn từ tăng lên 700-800. đến 3 tuổi, trẻ đã sơ bộ nắm được tiếng mẹ đẻ.Giai đoạn phát triển ngôn ngữ thông dụngSau 3 tuổi, trẻ giao tiếp được 1 ngôn ngữ cơ bản. Các từ gần gũi với đời sống đã hình thành. Trẻ dần hình thành những câu phức tạp. Cú pháp trong câu đã bắt đầu hoàn thiện. 4 tuổi cú pháp đã ổn định, ngữ điệu biểu đạt nhuần nhuyễn. 5 tuổi, ngôn ngữ giao tiếp gần như hoàn thiện. Trẻ hiểu người khác nói dễ dàng. Trẻ đã phát âm đúng toàn bộ các ngữ âm.Giai đoạn phát triển ngôn ngữ văn hóaĐến 6 tuổi, trẻ đã hoàn thiện ngôn ngữ giao tiếp, vốn từ phong phú và nắm rõ các qui tắc ngữ pháp thông dụng. Khi đi học, trẻ tiếp thu những khái niệm mới, những từ trừu tượng và ngôn ngữ của trẻ biểu hiện vốn văn hóa của nó.Lời nói là kết quả của nhiều vùng khác nhau trên vỏ não. Bắt đầu của sự giao tiếp là quá trình nghe. Trước tiên trẻ em mầm non tri giác âm thanh của lời nói về vùng thính giác ở vỏ não. Tại đây diễn ra quá trình phân tích tổng hợp.Sau đó, trong quá trình hình thành ngôn ngữ.Phát âm một lời nói cần vận động các cơ quan phát âm, đòi hỏi vùng phân tích vận động của lời nói (vùng Broca), vùng thính giác ở thùy thái dương và vùng tế bào nhận cảm của cơ quan phát âm (vùng Wernicke) có liên hệ mật thiết với nhau. Trong 3 vùng kể trên, vùng Broca là quan trọng nhất với vấn đề phát âm.Vùng này nằm ở thùy trán của vỏ não. Những vùng não điều khiển cử động tinh tế như cử động ngón tay, hàm, lưỡi, thanh quản đều có điểm đại diện ở vùng Broca. Do vậy lời nói phát triển song song với sự phát triển của vùng Broca.

Đọc tiếp
Ví dụ phản xạ không điều kiện ở trẻ mầm nonReply Ví dụ phản xạ không điều kiện ở trẻ mầm non2 Ví dụ phản xạ không điều kiện ở trẻ mầm non0 Ví dụ phản xạ không điều kiện ở trẻ mầm non Chia sẻ

Bài Viết Liên Quan

Bài tập dòng điện không đổi nguồn điện lớp 11 năm 2024
Bài tập dòng điện không đổi nguồn điện lớp 11 năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tập Chia đa thức cho đa thức toán 8 năm 2024
Chia đa thức cho đa thức toán 8 năm 2024
mẹo hay chia đa thức Hóa chất độc hại có torng thuốc nhuộm tóc năm 2024
Hóa chất độc hại có torng thuốc nhuộm tóc năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Thuốc thuốc nhuộm tóc nhuộm tóc Hơn Anh văn hội việt mỹ vus stand for năm 2024
Anh văn hội việt mỹ vus stand for năm 2024
mẹo hay vus tiếng anh vus vietnam vus tiếng việt Hơn Bảng tuần hoàn hóa học cho ta biết gì năm 2024
Bảng tuần hoàn hóa học cho ta biết gì năm 2024
mẹo hay Học Tốt Học Hơn Đề thi tốt nghiệp môn văn năm 2000 năm 2024
Đề thi tốt nghiệp môn văn năm 2000 năm 2024
mẹo hay Bài tập về ucln bcnn lop 6 vndoc năm 2024
Bài tập về ucln bcnn lop 6 vndoc năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tập Top truyện tranh 18 nổi tiếng nhật bản năm 2024
Top truyện tranh 18 nổi tiếng nhật bản năm 2024
mẹo hay Top List Top Bán nhà 806 lê văn lương nhà bè năm 2024
Bán nhà 806 lê văn lương nhà bè năm 2024
mẹo hay Xây Đựng Nhà Bài tập về spend và waste lop 7 năm 2024
Bài tập về spend và waste lop 7 năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tập Autolayout top left based on super view ratio năm 2024
Autolayout top left based on super view ratio năm 2024
mẹo hay Top List Top Bài tập ghép các nguồn điện thành bộ nâng cao năm 2024
Bài tập ghép các nguồn điện thành bộ nâng cao năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tập Ssă p mơ đường bay pleiku tho xuân thanh hóa năm 2024
Ssă p mơ đường bay pleiku tho xuân thanh hóa năm 2024
mẹo hay 89 dương văn an p an khánh q2 năm 2024
89 dương văn an p an khánh q2 năm 2024
mẹo hay Dđơn vị tính trên hóa đơn ghi đồng được không năm 2024
Dđơn vị tính trên hóa đơn ghi đồng được không năm 2024
mẹo hay 9 nguyễn văn tạo long thới nhà bè năm 2024
9 nguyễn văn tạo long thới nhà bè năm 2024
mẹo hay Xây Đựng Nhà Bạn có thể mua quốc tịch những nước nào năm 2024
Bạn có thể mua quốc tịch những nước nào năm 2024
mẹo hay Toán 8 đại số chương 2 bài 3 năm 2024
Toán 8 đại số chương 2 bài 3 năm 2024
mẹo hay Em hiểu thế nào là mạng xã hội năm 2024
Em hiểu thế nào là mạng xã hội năm 2024
mẹo hay Hỏi Đáp Thế nào Bài tập đại số 11 trần sĩ tùng năm 2024
Bài tập đại số 11 trần sĩ tùng năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tập

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Sữa nào tăng cân cho bé 1 tuổi năm 2024
3 tháng trước . bởi SteadfastMethod
Đề thi học kì ii môn toán lớp 5 năm 2024
3 tháng trước . bởi ContrivedMutation
Muốn có con phải làm như thế nào năm 2024
3 tháng trước . bởi RoastedMethod
Bài toán tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất năm 2024
3 tháng trước . bởi RealTossing
Đề kiểm tra học kì 2 môn ngữ văn 7 năm 2024
3 tháng trước . bởi SenatorialMishap
Bài văn trình bày vai trò của quê hương năm 2024
3 tháng trước . bởi DecrepitRetirement
Giải bài tập bản đồ lớp 9 bài 2 năm 2024
3 tháng trước . bởi UpcomingAnnouncement
Chinh phục kỳ thi vào 10 môn toán năm 2024
3 tháng trước . bởi ThrivingCaptaincy
Bài tập về sửa lỗi sai trong tiếng anh năm 2024
3 tháng trước . bởi HorrifiedFastball
Cô tiên sinh hóa ra anh là như vậy năm 2024
3 tháng trước . bởi SocalledVomiting

Toplist được quan tâm

#1
Top 5 đáp án sách giáo dục địa phương lớp 6 2023
1 năm trước #2
Top 9 ý nghĩa nhan đề của bài thơ quê hương 2023
1 năm trước #3
Top 6 thủy thủ mặt trăng pha lê tập 27 thuyết minh 2023
1 năm trước #4
Top 8 trong một nhóm a, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì 2023
1 năm trước #5
Top 8 de thi học kì 2 lớp 12 môn toán có đáp an trắc nghiệm file word 2022 2023
1 năm trước #6
Top 7 chuyện tình nàng trinh nữ tên thi ý nghĩa 2023
1 năm trước #7
Top 3 lương y dương thị minh chữa bệnh tiểu đường 2023
1 năm trước #8
Top 2 nồi chiên không dầu 2good s20 điện máy xanh 2023
1 năm trước #9
Top 9 trẻ sơ sinh bị đỏ mắt chảy ghèn 2023
1 năm trước

Quảng cáo

Xem Nhiều

Quảng cáo

Chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng
  • Quảng cáo

Điều khoản

  • Điều khoản hoạt động
  • Điều kiện tham gia
  • Quy định cookie

Trợ giúp

  • Hướng dẫn
  • Loại bỏ câu hỏi
  • Liên hệ

Mạng xã hội

  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Instagram
DMCA.com Protection Status Bản quyền © 2021 lutrader.com Inc.

Từ khóa » Ví Dụ Phản Xạ Không điều Kiện ở Trẻ Em