Ví Dụ Về Nhận Thức Lý Tính Và Cảm Tính

Câu hỏi: Ví dụ về nhận thức cảm tính.

Nội dung chính Show
  • Nhận thức cảm tính là gì?
  • Nhận thức lý tính là gì?
  • So sánh giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
  • Video liên quan

Lời giải:

Nhận thức cảm tính là nhận thức bề ngoài và sơ bộ của sự vật thông qua ba hình thức cảm giác, tri giác và ngoại hình có quan hệ với nhau. Nhận thức cảm tính là hình thức tiếp xúc cơ bản giữa ý thức con người với thế giới bên ngoài.

Ví dụ: khi bạn nhìn thấy một ai đó, cảm giác đầu tiên của bạn đó là, ồ người đó thật xinh đẹp. Đó chính là nhận thức cảm tính.

Cùng Top Tài Liệu tìm hiểu thêm nhận thức cảm tính nhé!

Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của bản thân. Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm tính, ở mức độ cao hơn là nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một hoạt động thống nhất của con người.

Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên, thấp nhất của con người. Trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động đến giác quan của họ. Nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác tri giác.

Nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con người, trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật của hiện thức khách quan một cách gián tiếp. Nhận thức lý tín bao gồm tư duy và tượng.

Giống nhau:

– Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là quá trình tâm lý nên có mở đầu, diễn biến,kết thúc khá rõ ràng;

– Đều chỉ phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng và phản ánh hiện thực khách quan một cách khách quan, trực tiếp.

– Đều tồn tại ở động vật và con người.

– Nhận thức cảm tính và ý tính đều phản ánh được trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng; theo cấu trúc nhất định, gắn liền với hoạt động của con người và là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính.

Khác nhau:

Tiêu chí

Nhận thức cảm tính

Nhận thức lý tính

Bản chất về giai đoạn Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận.
Đặc điểm – Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.

– Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất.

— Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.

–Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.

– Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng.

– Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.

– Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Quan hệ lẫn nhau Nếu không có nhận thức cảm tính thì tất yếu sẽ không có nhận thức lý tính; Và nếu không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất của sự vật – chúng có mối quan hệ tương quan, bổ sung cho nhau phát triển.

Tuy những suy nghĩ lý trí và cảm tính luôn cho thấy sự đối lập nhau nhưng trên thực tế chúng luôn song hành mà hiếm khi độc lập hoàn toàn

a) Đặc điểm của nhận thức cảm tính

– Phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng

– Phản ánh trực tiếp các sự vật hiện tượng

– Phản ánh sự vật hiện tượng một cách cá lẻ nghĩa là phản ánh từng thuộc tính hay trọn vẹn các thuộc tính của từng sự vật hiện tượng

Những đặc điểm trên đây nói lên nhận thức cảm tính là giai đoạn ban đầu, sơ đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người.

b) Vai trò của nhận thức cảm tính

– Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên  của con người, là nguồn nguyên liệu để con người có nhận thức cao hơn

– Cảm giác là điều kiện quan trọng  để đảm bảo trạng thái hoạt động  của võ não, do đó đảm bảo hoạt động bình thường của con người

– Tri giác thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi và hoạt động của con người trong thế giới chung quanh..

Từ khóa » Ví Dụ Về Nhận Thức Cảm Tính