Vì Sao Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914-1918) Mang Tính Chất Phi ...

YOMEDIA NONE Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang tính chất phi nghĩa ADMICRO
  • Câu hỏi:

    Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang tính chất phi nghĩa

    • A. Không đem lại lợi ích cho nhân dân lao động
    • B. Gây nhiều thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về kinh tế
    • C. Đem lại lợi ích cho các nước tham chiến
    • D. Gây thảm họa cho nhân loại, mang lại lợi ích cho đế quốc thắng trận

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

    Đáp án D

    Phương pháp: phân tích.

    Cách giải:

    Chiến tranh 1914 là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác dụng chính quyết định.

    Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải
    ATNETWORK

Mã câu hỏi: 36634

Loại bài: Bài tập

Chủ đề : Đề thi THPT QG - Lịch sử

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

  • Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Lịch Sử - THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2

    40 câu hỏi | 50 phút Bắt đầu thi
YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới được đánh dấu bởi nội dung nào sau đây
  • Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 thế kỉ XX trở đi
  • Từ chính sách kinh tế mới ở Nga năm 1921, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay
  • Đâu là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất thế giới từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX
  • Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga
  • Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000 là gì
  • Vai trò của giai cấp tư sản trong các cuộc cách mạng tư sản nói chung là gì
  • Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917 là gì?
  • Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc nào sau đây của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay
  • Chính sách cai trị chủ yếu của thực dân Anh ở Ẩn Độ vào thế kỉ XIX là
  • Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc già” và các nước đế quốc trẻ” cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tập trung ở
  • Nội dung nào sau đây mở đầu cho thời kì lịch sử thế giới hiện đại?
  • Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỷ XX là
  • Đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?
  • Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Điều kiện để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Nội dung nào sau đây là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
  • Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động sau Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu nhằm mục đích gì?
  • Yếu tố nào sau đây khiến bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 thế kỉ XX trở đi là
  • Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã kí Hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên với quốc gia nào?
  • Từ cuối thế kỉ XIX, giai cấp tư sản Trung Quốc đã tập hợp trong tổ chức chính trị nào
  • Mục tiêu của liên minh châu Âu EU là gì
  • Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Mĩ Latinh đấu tranh giành độc lập chủ yếu bằng hình thức nào
  • Trong các cuộc cách mạng sau đây, cuộc cách mạng nào khác về bản chất so với các cuộc cách mạng còn lại
  • Từ đầu thập niên 90 thế kỉ XX, trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ, trât tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng nào
  • Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
  • Nội dung nào sau đây là một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ, đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh?
  • Trong giai đoạn 1946 - 1954, nhiệm vụ của cách mạng Lào là gì
  • Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh
  • Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang tính chất phi nghĩa
  • Sau Chiến tranh lạnh, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc
  • Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • Quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì
  • Nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản hiện nay là gì
  • Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền chỗ ba chấm (...) trong đoạn văn sau
  • Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan” (6 - 1947) nhằm mục đích gì
  • Luận cương tháng Tư của Lê nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
  • Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của Liên Xô (1921 - 1925)
ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12

Toán 12

Lý thuyết Toán 12

Giải bài tập SGK Toán 12

Giải BT sách nâng cao Toán 12

Trắc nghiệm Toán 12

Giải tích 12 Chương 3

Đề thi giữa HK1 môn Toán 12

Ngữ văn 12

Lý thuyết Ngữ Văn 12

Soạn văn 12

Soạn văn 12 (ngắn gọn)

Văn mẫu 12

Soạn bài Người lái đò sông Đà

Đề thi giữa HK1 môn Ngữ Văn 12

Tiếng Anh 12

Giải bài Tiếng Anh 12

Giải bài Tiếng Anh 12 (Mới)

Trắc nghiệm Tiếng Anh 12

Unit 7 Lớp 12 Economic Reforms

Tiếng Anh 12 mới Review 1

Đề thi giữa HK1 môn Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Lý thuyết Vật Lý 12

Giải bài tập SGK Vật Lý 12

Giải BT sách nâng cao Vật Lý 12

Trắc nghiệm Vật Lý 12

Vật lý 12 Chương 3

Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 12

Hoá học 12

Lý thuyết Hóa 12

Giải bài tập SGK Hóa 12

Giải BT sách nâng cao Hóa 12

Trắc nghiệm Hóa 12

Hoá Học 12 Chương 4

Đề thi giữa HK1 môn Hóa 12

Sinh học 12

Lý thuyết Sinh 12

Giải bài tập SGK Sinh 12

Giải BT sách nâng cao Sinh 12

Trắc nghiệm Sinh 12

Sinh Học 12 Chương 5

Đề thi giữa HK1 môn Sinh 12

Lịch sử 12

Lý thuyết Lịch sử 12

Giải bài tập SGK Lịch sử 12

Trắc nghiệm Lịch sử 12

Lịch Sử 12 Chương 2 Lịch Sử VN

Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12

Địa lý 12

Lý thuyết Địa lý 12

Giải bài tập SGK Địa lý 12

Trắc nghiệm Địa lý 12

Địa Lý 12 VĐSD và BVTN

Đề thi giữa HK1 môn Địa lý 12

GDCD 12

Lý thuyết GDCD 12

Giải bài tập SGK GDCD 12

Trắc nghiệm GDCD 12

GDCD 12 Học kì 1

Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12

Công nghệ 12

Lý thuyết Công nghệ 12

Giải bài tập SGK Công nghệ 12

Trắc nghiệm Công nghệ 12

Công nghệ 12 Chương 3

Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 12

Tin học 12

Lý thuyết Tin học 12

Giải bài tập SGK Tin học 12

Trắc nghiệm Tin học 12

Tin học 12 Chương 2

Đề thi giữa HK1 môn Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

Video: Vợ nhặt của Kim Lân

Video ôn thi THPT QG môn Hóa

Video ôn thi THPT QG môn Văn

Video ôn thi THPT QG môn Toán

Video ôn thi THPT QG môn Sinh

Video ôn thi THPT QG Tiếng Anh

Video ôn thi THPT QG môn Vật lý

Đàn ghi ta của Lor-ca

Tây Tiến

Ai đã đặt tên cho dòng sông

Sóng- Xuân Quỳnh

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX

Người lái đò sông Đà

Quá trình văn học và phong cách văn học

Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Tính Chất Của Ww1