Vì Sao Người Cao Tuổi Hay Bị Còng Lưng?

Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Hà Nội
  • Gia đình và Xã hội
  • Pháp luật và bạn đọc
  • Y tế
  • Thời sự
  • Tra cứu bệnh
  • Sức khỏe TV
  • Y học 360
  • Dược
  • Y học cổ truyền
  • Giới tính
  • Dinh dưỡng
  • Khỏe - Đẹp
  • Phòng mạch online
  • Thị trường
Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Vị thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Vì sao người cao tuổi hay bị còng lưng?14-09-2019 14:19 | Chữa bệnh không dùng thuốc google news

SKĐS - Ba tôi năm nay 72 tuổi. Gần đây, tôi thấy ba đứng lưng bị còng xuống nhiều, đi lại cũng thế. Xin hỏi căn nguyên của tình trạng này và có cách nào khắc phục không, thưa bác sĩ?

Nguyễn Bình (Hải Phòng)

Còng lưng (gù) xảy ra khi thân đốt sống, đặc biệt là phần trước bị xẹp hoặc tiêu hủy khiến cho cột sống bị xẹp về phía trước. Gù có hai loại: gù đều và gù nhọn. Gù nhọn thường là di chứng sau các bệnh viêm đốt sống do vi khuẩn (lao, tụ cầu...). Gù đều thường là hậu quả của một bệnh toàn thể như viêm cột sống dính khớp, gù thiếu niên Scheuermann do loạn dưỡng đốt sống... Loại mà chúng ta thường gặp ở những người trên 70 tuổi, gù đều cả một đoạn, thường là đoạn lưng - thắt lưng. Người bệnh có khi còng rạp xuống, xương sườn cuối sát vào xương chậu khiến cho họ rất mỏi khi đứng lâu, ngồi lâu. Nhưng nếu mỏi quá, người bệnh có thể đứng vươn thẳng lên được một lúc do các đốt sống không bị dính. Đây là hậu quả của việc mất chất xương (canxi) quá nhiều ở người già, các đốt sống trở nên xốp hơn, mềm hơn và dễ bị lún, bị gãy. Khi chất xương mất trên 30% mức bình thường sẽ xuất hiện các triệu chứng như đau, gù cột sống… Chính vì vậy, người cao tuổi cần được bồi phụ canxi thường xuyên, uống bổ sung vitamin D và canxi hằng ngày để cột sống chắc khỏe. Ăn nhiều thức ăn giàu các chất chống oxy hóa như vitamin C và E có nhiều trong các loại rau, quả. Luôn giữ tư thế đúng ngay cả khi nằm ngủ, ngồi, đứng. Tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe cơ bắp, chống loãng xương, giúp cho sụn khớp phát triển. Có thể đi bộ, tập thái cực quyền, khi ngủ không nên kê gối quá cao.

BS. Hoàng Long

Bình luậnXem thêm bình luậnÝ kiến của bạn

Đăng nhập để tham gia bình luận

Bình luận không đăng nhập Gửi

Đăng nhập với socail

Facebook Google Ghi nhớ tài khoảnĐăng nhập

Thông báo

Bạn đã gửi thành công. Chia sẻ facebook Tags:

  • Còng lưng
  • Bệnh lưng ở người cao tuổi
  • Bệnh đau lưng
  • Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Tin Liên Quan Đau lưng có nguy hiểm, cách phòng ngừa thế nào? Đau lưng có nguy hiểm, cách phòng ngừa thế nào? Đậu đen trị đau lưng Đậu đen trị đau lưng Xoa bóp hỗ trợ trị đau lưng Xoa bóp hỗ trợ trị đau lưngThời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Tổng Biên tập: TRẦN TUẤN LINH

Phó Tổng Biên tập: TÔ QUANG TRUNG (Thường trực), TRẦN YẾN CHÂU, NGUYỄN NGỌC ĐỨC, NGUYỄN CHÍ LONG

Giấy phép hoạt động báo chí số 390/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 25/06/2021

© Bản quyền thuộc Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế.

Liên hệ

THÔNG TIN TÒA SOẠN Trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.6688.8900 - Fax: 024.3844.3144 Đường dây nóng: 0904.852.222 Email: toasoan@suckhoedoisong.vn

LIÊN HỆ QUẢNG CÁO

Điện thoại: 0888.669.909 - Email: ads@suckhoedoisong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

- Thành phố Hồ Chí Minh: Số 213 và 495 đường Điện Biên Phủ - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh - Văn phòng Bắc Trung Bộ: Số 68A đường Nguyễn Sỹ Sách, Phường Hưng Phúc, TP Vinh, Nghệ An - Khu vực Đông Bắc: Phố Hải Phúc - Phường Hồng Hải - TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh

Từ khóa » Gù Lưng ở Người Già