Vì Sao Ta Có Thể Rót Nước Lỏng Vào Bình Chứa? - Trần Phương Khanh

YOMEDIA NONE Trang chủ Hỏi đáp lớp 6 ADMICRO Vì sao ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa? Theo dõi Vi phạm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 10Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 10Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 10 ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Tuấn Tú

    Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì chất lỏng có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt.

    bởi Tuấn Tú 29/01/2022 Like (0) Báo cáo sai phạm
Cách tích điểm HP

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy NONE

Các câu hỏi mới

  • Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên là lĩnh vực nào?

    Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên là lĩnh vực nào?

    02/12/2022 | 0 Trả lời

  • Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh ở mức nào?

    Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh ở mức nào?

    02/12/2022 | 1 Trả lời

  • Màng tế bào đảm nhận chức năng gì trong tế bào?

    Câu 11: Màng tế bào đảm nhận chức năng gì trong tế bào? A. Nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. B. Tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. C. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. D. Giúp cho quá trình phân chia tế bào. Câu 12: Điền vào chỗ trống: Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng, kích thước và chức năng khác nhau nhưng chúng đều được cấu tạo từ 3 thành phần cơ bản: Màng sinh chất, .................. và nhân/vùng nhân. A. Vách tế bào. B. Lục lạp C. Tế bào chất D. Riboxom Câu 13: Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào là tế bào nhân sơ? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào vi khuẩn C. Tế bào mô mềm lá D. Tế bào da Câu 14: Trong các bào quan sau, có bao nhiêu bào quan chỉ có ở tế bào thực vật? 1. Tế bào chất 2. Nhân 3. Lục lạp 4. Không bào A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Ở tế bào thực vật, bào quan nào quy định hình dạng và bảo vệ tế bào? A. Màng tế bào B. Vách tế bào C. Nhân D. Tế bào chất Câu 16: Số lượng tế bào con sinh ra sau lần phân chia thứ n lần là: A. 2 B. n C. 2 mũ n D. 2n Câu 17: Cây lớn lên nhờ: A. sự tăng kích thước của nhân tế bào. B. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh từ bào ban đầu. C. sự lớn lên và phân chia của tế bào. D. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.

    04/12/2022 | 0 Trả lời

  • Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào? Tên phổ thông của loài được hiểu như thế nào?

    Giúp mình với

    Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào? Tên phổ thông của loài đc hiểu như thế nào? Các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào là?

    27/12/2022 | 0 Trả lời

  • Trùng giày có lợi gì và có hại gì?

    trùng giày có lợi gì và có hại gì

    29/12/2022 | 1 Trả lời

  • Để đảm bảo an toàn trong thức phẩm cần thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

    Câu 1: Để đảm bảo an toàn trong thức phẩm cần thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

    A.Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bạn bè trong lớp

    B.Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất

    C.Mang đồ ăn vào phòng thực hành

    D.Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành

    Câu 2: Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

    A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.

    B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.

    C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.

    D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

    Câu 3: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?

    A. Nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm.

    B. Nghiên cứu trang phục của các nước.

    C. Nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ môi trường.

    D. Nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh.

    Câu 4. Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống?

    A. Mở rộng sản suát và phát triển kinh tế

    B. Cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người

    C. Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu.

    D. Cả 3 đáp án trên,

    Câu 5. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

    A. Hòa tan muối vào nước

    B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách

    C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

    D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

    Câu 6. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?

    A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.

    B. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.

    C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

    D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.

    Câu 7. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?

    A. Vì tế bào có khả năng sinh sản. B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.

    C. Vì tế bào có mặt ở khắp mọi nơi.

    D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.

    30/12/2022 | 0 Trả lời

  • Tại sao động vật nguyên sinh các bào quan là các cơ quan tử mà ở động vật bậc cao gọi là bào quan ?

    Ai trả lời hộ mình đc không ạ ?

    Tại sao động vật nguyên sinh các bào quan là các cơ quan tử mà ở động vật bậc cao gọi là bào quan?

    01/02/2023 | 0 Trả lời

  • Động vật và thực vật có điểm gì khác nhau?

    Giúp mình câu này với!

    Động vật và thực vật có điểm gì khác nhau?

    07/02/2023 | 4 Trả lời

  • Đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện sinh vật

    Trả lời các câu hỏi sau: Vi khuẩn E.coli: Thuộc giới sinh vật nào? Cấu tạo tế bào nào? Mức độ tổ chứ cơ thể? Kiểu dinh dưỡng? Khả năng di chuyển? Trùng giày:Thuộc giới sinh vật nào? Cấu tạo tế bào nào? Mức độ tổ chứ cơ thể? Kiểu dinh dưỡng? Khả năng di chuyển? Nấm rơm:Thuộc giới sinh vật nào? Cấu tạo tế bào nào? Mức độ tổ chứ cơ thể? Kiểu dinh dưỡng? Khả năng di chuyển? Cây rau muống: Thuộc giới sinh vật nào? Cấu tạo tế bào nào? Mức độ tổ chứ cơ thể? Kiểu dinh dưỡng? Khả năng di chuyển? Con cá chép:Thuộc giới sinh vật nào? Cấu tạo tế bào nào? Mức độ tổ chứ cơ thể? Kiểu dinh dưỡng? Khả năng di chuyển?

    26/02/2023 | 0 Trả lời

  • Nêu khái niệm về lực tác dụng làm thay đổi tốc độ của vật và làm vật biến dạng ?

    Giải giúp mình bài này nhé! Làm thay đổi tốc độ của vật và làm vật biền dạng nếu giúp mình khái niệm

    08/03/2023 | 0 Trả lời

  • Biểu diễn một lực có độ lớn 15N nhưng tỉ xích là 10N

    Biểu diễn một lực có độ lớn 15N nhưng tỉ xích 10N.

    28/03/2023 | 0 Trả lời

  • Vào ngày 1/2/2022, trong trận đấu vòng loại thứ 3 World Cup, cầu thủ Tiến Linh đã có pha dứt điểm thành công vào lưới đội Trung Quốc. Nâng tỉ số lên 2 – 0 cho đội tuyển Việt Nam

    Vào ngày 1/2/2022, trong trận đấu vòng loại thứ 3 World Cup, cầu thủ Tiến Linh đã có pha dứt điểm thành công vào lưới đội Trung Quốc. Nâng tỉ số lên 2 – 0 cho đội tuyển Việt Nam

    a)Khi Tiến Linh sút bóng, lực gì đã tác dụng vào quả bóng?

    b)Kết quả của lực đó gây ra là gì?

    Giúp mình với ạ

    27/04/2023 | 0 Trả lời

  • Có thể phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa ba lọ thủy tinh riêng biệt: H2SO4, NaCl và KOH bằng

    Có thể phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa ba lọ thủy tinh riêng biệt: H2SO4, NaCl và KOH bằng

    A. dung dịch BaCl2 B. quỳ tím

    C. phenolphtalein D. dung dịch Ba(OH)2

    08/05/2023 | 0 Trả lời

  • Đa dạng sinh học là gì ?

    Giải giúp mình bài này nhé!

    12/05/2023 | 0 Trả lời

  • Giải thích quy luật chuyển động của Trái đất,Mặt trăng,Mặt trời

    Giải giúp mình bài này nhé!

    12/05/2023 | 0 Trả lời

  • Chất nào không tan trong nước

    chất nào ko tan trong nước

    18/05/2023 | 0 Trả lời

  • Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

    A. Nhiệt độ của nước đá.

    B. Nhiệt độ cơ thể người.

    C. Nhiệt độ khí quyển.

    D.Nhiệt độ của một lò luyện kim.

    15/08/2023 | 6 Trả lời

  • Rót nước vào trong cốc có chứa nước đá thì trong cốc có sự truyền năng lượng như thế nào?

    15/08/2023 | 1 Trả lời

  • Thiết kế được phương án đo thể tích của một vật rắn.Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ,bình tràn

    Thiết kế được phương án đo thể tích của một vật rắn.Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ,bình tràn

    15/10/2023 | 0 Trả lời

  • Lực đàn hồi là gì ?

    18/01/2024 | 0 Trả lời

  • Vì sao phải rửa tay trước và sau khi làm bài thực hành quan sát nấm

    01/02/2024 | 0 Trả lời

  • Vai trò của chim bồ câu

    18/03/2024 | 0 Trả lời

  • Ảnh hưởng có lợi và có hại của lực ma sát trong an toàn giao thông

    02/04/2024 | 1 Trả lời

  • Sự sinh sản của tế bào nào sau đây đồng thời tạo ra cơ thể sinh vật mới?

    Tế bào thịt lá.

    Tế bào lông hút.

    Tế bào gan.

    Tế bào vi khuẩn.

    16/04/2024 | 0 Trả lời

ADSENSE ADMICRO UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6

Toán 6

Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 6 Kết Nối Tri Thức

Toán 6 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 6 CTST

Giải bài tập Toán 6 KNTT

Giải bài tập Toán 6 Cánh Diều

Trắc nghiệm Toán 6

Ngữ văn 6

Ngữ Văn 6 CTST

Ngữ Văn 6 KNTT

Ngữ Văn 6 Cánh Diều

Soạn Văn 6 CTST

Soạn Văn 6 KNTT

Soạn Văn 6 Cánh Diều

Văn mẫu 6

Tiếng Anh 6

Giải Tiếng Anh 6 CTST

Giải Tiếng Anh 6 KNTT

Giải Tiếng Anh 6 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 CTST

Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 Cánh Diều

Giải Sách bài tập Tiếng Anh 6

Khoa học tự nhiên 6

Khoa học tự nhiên 6 CTST

Khoa học tự nhiên 6 KNTT

Khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều

Giải bài tập KHTN 6 CTST

Giải bài tập KHTN 6 KNTT

Giải bài tập KHTN 6 Cánh Diều

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6

Tin học 6

Tin học 6 CTST

Tin học 6 KNTT

Tin học 6 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 6 CTST

Giải bài tập Tin học 6 KNTT

Giải bài tập Tin học 6 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 6

Lịch sử và Địa lý 6

Lịch sử & Địa lí 6 CTST

Lịch sử & Địa lí 6 KNTT

Lịch sử & Địa lí 6 Cánh Diều

Giải bài tập LS và ĐL 6 CTST

Giải bài tập LS và ĐL 6 KNTT

Giải bài tập LS và ĐL 6 Cánh Diều

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6

Công nghệ 6

Công Nghệ 6 CTST

Công Nghệ 6 KNTT

Công Nghệ 6 Cánh Diều

Giải bài tập Công Nghệ 6 CTST

Giải bài tập Công Nghệ 6 KNTT

Giải bài tập Công Nghệ 6 Cánh Diều

Trắc nghiệm Công nghệ 6

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 6

Tư liệu lớp 6

Đề thi

Đề thi giữa HK1 lớp 6

Đề thi giữa HK2 lớp 6

Đề thi HK1 lớp 6

Đề thi HK2 lớp 6

Xem nhiều nhất tuần

Video Toán nâng cao lớp 6

Đề cương HK1 lớp 6

Văn mẫu về Bánh chưng, bánh giầy

Văn mẫu về Cô bé bán diêm

Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 16: Hỗn hợp các chất

Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Ta Có Thể Rót Nước Lỏng Vào Bình Chứa Vì