Vì Sao Tôm Sông được Xếp Vào Lớp Giáp Xác - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Trần Minh Châu
Lớp kitin vào canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì? Nêu các vai trò thực tiễn của lớp giáp xác? Vì sao tôm muốn lớn lên phải lột xác
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp... 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 25 tháng 12 2016 lúc 23:06
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin: - Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài) - Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- hữu minh nguyễn
Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Nêu vai trò của lớp giáp xác
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 2 1 Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 26 tháng 12 2021 lúc 15:36
Tham khảo:
- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê anh 26 tháng 12 2021 lúc 15:36Tham khảo:
- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng.
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Quỳnh
vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể
vai trò lớp giáp xác trong thực tiễn
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 2 0 Gửi Hủy santa 28 tháng 12 2020 lúc 16:14
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
p/s: tham khảo nhé
Đúng 5 Bình luận (0) Gửi Hủy Cherry 28 tháng 12 2020 lúc 18:18+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nhi Nguyễn
3, Chủ đề Ngành chân khớp3.1. Lớp Giáp xácCâu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sônghô hấp nhờ bộ phận nào?Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.3.2. Lớp hình nhệnCâu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.3.3. Lớp sâu bọCâu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có nhữngcách di chuyển nào?Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chânkhớp.Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêucác biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Gửi Hủy- Nguyen Ngoc Lien
Tôm sông, nhện, châu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp hay không ? Vì sao ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 4 0 Gửi Hủy 弃佛入魔 29 tháng 11 2016 lúc 21:02Tôm sông, nhện, châu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì:Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Ngọc Nguyễn Minh 29 tháng 11 2016 lúc 20:34Có
Bởi vì chúng đều có những đặc điểm chung của ngành chân khớp
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Quảng Hà 9 tháng 1 2017 lúc 8:57Tôm sông, nhện, chấu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì chúng đều có những đặc điểm chung của ngành chân khớp như không có xương sống, có lớp kitin bao bọc bên ngoài.....
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Trần Ngọc Nhã Linh
Câu 1: Trình bày sơ đồ ống tiêu hóa và cho biết tuyến tiêu hóa của tôm sông?
Câu2: Kể tên những loài động vật được xếp vào lớp giáp xác và địa phương em đã xuất khẩu
Câu3: Trong nghành chân khớp có 3 lớp(lớp giáp xác, lớp hìn nhện, lớp sâu bọ) lớp nào đem lại nguồng lợi thực thẩm nhiều hất mà địa phương em đang nuôi? Cho ví dụ?
m.n giúp mik với
thank nhiều
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp... 3 1 Gửi Hủy Bình Trần Thị 25 tháng 12 2016 lúc 15:39
2. tôm , cua , ghẹ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bình Trần Thị 25 tháng 12 2016 lúc 15:393. lớp giáp xác
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đoàn Thanh Nhã 25 tháng 12 2016 lúc 18:31hey linh
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Giang Đỗ
1. Ý nghĩa sắc tố của vỏ tôm?
2. Vì sao tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần?
3. Vì sao xếp tôm sông cùng ngành với châu chấu?
4. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
MN GIÚP MK VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 7 0 Gửi Hủy An Phú 8C Lưu 27 tháng 12 2021 lúc 21:01TK
Trả lời: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm: - Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. - Nhờ sắc tố trên vỏ, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy An Phú 8C Lưu 27 tháng 12 2021 lúc 21:02tk
2, trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn 27 tháng 12 2021 lúc 21:031.Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
2.trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Thanh Akira Chí
bạn bình cho rằng tôm sông thuộc lớp sâu bọ.bạn thu cho rằng châu chấu thuộc lớp giáp xác.bằng kiến thức đã học em hãy ko bt 2 bn nói như vậy có đúng ko? vì sao
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Sâu bọ - Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của... 1 1 Gửi Hủy Mai Hiền 18 tháng 12 2020 lúc 10:33Tôm thuộc lớp giáp xác
-> Bạn Thu đúng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyên phan
Câu 2. a) Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể?
b) Xác định vai trò của lớp giáp xác.
c) Tập tính đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa sinh học như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 5 0 Gửi Hủy Minh Anh 27 tháng 12 2021 lúc 20:25
tk
a)
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Huỳnh Thùy Dương 27 tháng 12 2021 lúc 20:25a) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Anh 27 tháng 12 2021 lúc 20:26
tk
B)
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Có giá trị xuất khẩu
- Làm đồ trang trí
- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Kiều Đông Du
Những động vật như thế nào được xếp vào lớp Giáp xác?
A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin
B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang
D. Tất cả các ý đều đúng
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 25 tháng 1 2017 lúc 2:10Đáp án DNhững động vật được xếp vào lớp giáp xác có các đặc điểm như: Mình có một lớp vỏ bằng kitin; đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lần; phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Tôm Thuộc Lớp Giáp Xác Vì
-
Vì Sao Tôm Sông Xếp Vào Ngành Chân Khớp Thuộc Lớp Giáp Xác
-
Vì Sao Tôm Sông được Xếp Vào Lớp Giáp Xác - Hai Trieu - HOC247
-
-Vì Sao Xếp Tôm Vào Lớp Giáp Xác, Ngành Chân Khớp? Trình Bày đặc ...
-
Vì Sao Tôm Thuộc Lớp Giáp Xác - Hỏi Đáp
-
Tôm Sông Thuộc Lớp Giáp Xác Vì
-
Câu 7. Tôm Thuộc Lớp Giáp Xác Vì: A Vỏ Cơ Thể Bằng Kittin Ngắm ...
-
Động Vật Giáp Xác – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tôm Thuộc Lớp Giáp Xác Vì
-
LỚP GIÁP XÁC - NHẬN XÉT GIỜ V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - 123doc
-
Kiến Thức-Nêu đợc Khái Niệm Về Lớp Giáp Xác
-
Giải Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 24: Đa Dạng Và Vai Trò Của Lớp Giáp Xác
-
Bài 24: Đa Dạng Và Vai Trò Của Lớp Giáp Xác
-
Giáo án Môn Sinh Học 7 Tiết 23: Tôm Sông
-
[PDF] LỚP GIÁP XÁC - .vn