Vị Trí Tương đối đường Thẳng Và đường Tròn - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Toán học
Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.55 KB, 19 trang )

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦAĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNGTRÒNCÂU HỎI:HÃY NÊU VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG?(HShoạt động dộc lập) Có 3 vò trí tương đối giữa 2 đường thẳng-Hai đường thẳng song song (không có điểm chung)-Hai đường thẳng cắt nhau (có một điểm chung)-Hai đưởng thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung)Vậy nếu có 1 đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vòtrí tương đối, mỗi trường hợp có mấy điểm chung? Có 3 vò trí tương đối giữa đthẳng và đtròn-Đthẳng và đường tròn có 2 điểm chung-Đthẳng và đtròn chỉ có 1 điểm chung-Đthẳng và đtròn không có điểm chungMINH HỌA BẰNG HÌNH ẢNH MẶT TRỜI MỌC?Vì sao đường thẳng và đường tròn không thể cónhiều hơn 2 điểm chung Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểmchung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểmthẳng hàng (điều này vô lí)I)3 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐTHẲNG VÀ ĐTRÒN? Khi nào đthẳng a và dtròn (O) cắt nhaua) Đthẳng và đtròn cắt nhauKhi đthẳng a và đtròn (O) có 2 điểm chung Avà B, ta nói đthẳng a và đtròn (O) cắt nhau .Đthẳng a còn gọi là cát tuyến của đtròn (o)OaABĐthẳng a không đi qua OOAHĐthẳng a đi qua OAABaNếu đthẳng a không đi qua O thìOH so với R như thế nào?Nêu cách tính AH, BH theo Rvà OH ?OH < ROH vuông AB22R−OH AH = HB =BOaaNếu đthẳng a đi qua O thì OHbằng bao nhiêu ?OH = 0 < RI/3 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐTHẲNG VÀ ĐTRÒNa) Đthẳng và đtròn cắt nhauKhi đthẳng a và đtròn (O) có 2 điểm chung A và B, taanói đthẳng a và đtròn (O) cắt nhau .Đthẳng a còn gọi là cát tuyến của đtròn (o)Đthẳng a không đi qua OOAHĐthẳng a đi qua OAABaOH < ROH vuông AB22R−OH AH = HB =BOOH = 0 < RaOaHABOaHAABB?Khi nào đường thẳng a và đường tròn (O)Tiếp xúc nhauKhi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nóiđường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhauĐường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duynhất gọi là tiếp điểmOaHCI)3 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐTHẲNG VÀ ĐTRÒNa) Đường thẳng và đường tròn cắt nhaub) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauKhi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nóiđường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhauĐường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duynhất gọi là tiếp điểmOaHCOaHCGọi C là tiếp điểm Học sinh có nhận xét gì về OCđối với đthẳng a và độ dài khoảng cách OH ?OCaHCOH = RI)3 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐTHẲNG VÀ ĐTRÒNa) Đường thẳng và đường tròn cắt nhaub) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauKhi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nóiđường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhauĐường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duynhất gọi là tiếp điểmOaHCOCaHCOH = RĐỊNH LÝ : (Sgk trang 108)GTKLĐthẳng a là tiếp tuyến của (O)C là tiếp điểmOCac) Đường thẳng và đường tròn không giao nhauKhi đường thẳng a và đường tròn (O) không cóđiểm chung ta nói đường thẳng a và đtròn (O)không giao nhau, OH > RORaHII) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đếnđường thẳng và bán kính của đường trònĐặt OH = d, ta có kết luận sau:Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thìd RĐảo lại: ta cũng chứng minh được:Nếu d < R thì đthẳng a và đường tròn (O) cắt nhauNếu d = R thì đthẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhauNếu d > R thì đthẳng a và đtròn (O) không giao nhauVò trí tương đối củaĐthẳng và ĐtrònSố Hệ thứcđiểm giữa dchungvà RĐthẳng và đường tròn cắt nhau2dRCủng cố : Cho đường thẳng a và 1 điểm Ocách a là 3 cm. Vẽ đtròn tâm (O) bán kính5 cma)Đthẳng a có vò trí như thế nào đối với đtròn (O)? Vì sao?b)Gọi B và C là các giao điểm của đthẳng a và đtròn (O).Tính độ dài BC?(hs làm việc theo nhóm)O5cm3cmBHaCa)Đthẳng a có vò trí như thế nàođối với đtròn (O)? Vì sao? đthẳng a cắt đtròn (o) vì :O5Bcm3cmHCad = 3cmR = 5cmd HB = 5 − 3 = 4cm==> BC = 2.4 = 8cm22Điền vào chỗ trống ( . . .) trong bảng sau (R làbán kính của đường tròn, d là khỏang cách từtâm đến đường thẳngRd5 cm 3 cm6 cm6. .cm.Vò trí tương đối của đườngthẳng và đường tròn. . .n.g .tròn cắt nhauĐường thẳng và. đườTiếp xúc nhau4 cm 7 cm Đường thẳng và đtrò. . .n.khô. . ng giao nhau

Tài liệu liên quan

  • vi tri tuong doi giua mp va mc vi tri tuong doi giua mp va mc
    • 10
    • 755
    • 0
  • vi tri tuong doi duong thanâng dtron vi tri tuong doi duong thanâng dtron
    • 9
    • 297
    • 0
  • Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn (nâng cao) Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn (nâng cao)
    • 19
    • 746
    • 3
  • GAĐT- VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN GAĐT- VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
    • 20
    • 792
    • 2
  • Vi tri tuong doi cua mp va mat cau Vi tri tuong doi cua mp va mat cau
    • 11
    • 1
    • 3
  • Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn
    • 14
    • 944
    • 1
  • Vi tri tuong doi giua mp va mat cau Vi tri tuong doi giua mp va mat cau
    • 12
    • 716
    • 4
  • T25-vi tri tuong doi giua duong thang va duong tron T25-vi tri tuong doi giua duong thang va duong tron
    • 41
    • 497
    • 0
  • vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn  HH9 tiết 25 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn HH9 tiết 25
    • 13
    • 750
    • 7
  • Vị trí  tương đối của đường thẳng và đường tròn Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
    • 15
    • 469
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(712.5 KB - 19 trang) - Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đường Thẳng Và đường Tròn Cắt Nhau Khi Nào