Viễn Chi – Wikipedia Tiếng Việt

Viễn Chi(Trần Xuân Viên)
Chức vụ
Trưởng đoàn Chuyên gia Công an Việt Nam tại Campuchia
Nhiệm kỳ1979 – 1988
Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam
Nhiệm kỳ1967 – 1988
Bộ trưởngTrần Quốc Hoàn
Cục trưởng Cục Bảo vệ Chính trị, Bộ Công an
Nhiệm kỳ1964 – 1967
Cục trưởng Cục Phái khiển, Bộ Công an
Nhiệm kỳ1961 – 1964
Phó Giám đốc Sở Công an Hà Nội
Nhiệm kỳ1958 – 1961
Trưởng phòng Phái khiển, Phòng Trinh sát đế quốc
Nhiệm kỳ1955 – 1958
Vụ phó Vụ Bảo vệ chính trị
Nhiệm kỳ1953 – 1958
Phó Giám đốc Công an Liên khu 3, phụ trách Công an Tả Ngạn
Nhiệm kỳ1952 – 1953
Trưởng ty Công an tỉnh Nam Định
Nhiệm kỳ1948 – 1952
Thông tin cá nhân
Sinh6 tháng 6 năm 1919làng Từ Quán, xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
Mấtnăm 1999
Nghề nghiệpsĩ quan công an
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam
VợPhạm Thị Xuân
Con cáiba con, trong đó có Trần Nguyên Minh (1944-)
Quê quánxã Nam Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
Binh nghiệp
Phục vụCông an nhân dân Việt Nam
Cấp bậc Thiếu tướng

Viễn Chi (tên thật là Trần Xuân Viên, sinh năm 1919, mất năm 1999), là nhà hoạt động cách mạng, Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an (1967-1988).

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Viễn Chi, tên thật là Trần Xuân Viên, sinh ngày 6 tháng 6 năm 1919 trong một gia đình nhà nho nghèo tại làng Từ Quán, xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.[1] Ông có quê quán tại xã Nam Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.[2]

Năm 1935, 16 tuổi, ông theo cậu vào Hội An làm việc.[3]

Năm 1937, Viễn Chi tham gia hoạt động cách mạng tại Hội An.[1] Ông là thành viên Hội Ái Hữu, một tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương.[1]

Ngày 22 tháng 8 năm 1945, Viễn Chi gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương.[1]

Ông lãnh đạo dân quân phá kho thóc của người Nhật chia cho dân nghèo,[1] được phân công làm Ủy viên kinh tế và Tư pháp huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, sau được bầu vào Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương.[1]

Trong năm 1945, Viễn Chi bị quân Quốc dân Đảng của Tưởng Giới Thạch bắt, định giết ông để lập công và báo thù nhưng dưới sự phản đối của dân chúng họ đã không thực hiện được. Họ vu cáo ông là kẻ phản động, phản dân hại nước nhưng dân chúng không tin, sau đó buộc phải thả ông ra.[1]

Đây là lần duy nhất ông bị bắt trong suốt quá trình nằm vùng trong lòng địch trong Chiến tranh Đông Dương.[1] Trong năm 1945, ông được Tỉnh ủy Hải Dương cử đi học lớp chính trị do Trung ương mở tại trụ sở Hội Tam Điểm gần Ga Hàng Cỏ, Hà Nội.[3]

Từ năm 1946 đến năm 1947, Viễn Chi là Thường vụ Huyện ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Hành chính huyện Kim Thành, Ủy viên Ủy ban Hành chính tỉnh Hải Dương, cán bộ tuyên huấn Tỉnh ủy Hải Dương.[1]

Năm 1948, Viễn Chi gia nhập lực lượng công an nhân dân[2] và giữ Quyền Trưởng ty Công an tỉnh Nam Định.[1][2]

Năm 1952, ông là Phó Giám đốc Công an Liên khu 3, phụ trách Công an Tả Ngạn.[2]

Năm 1953, ông là Vụ phó Vụ Bảo vệ Chính trị, Bộ Công an.[2]

Năm 1954, Viễn Chi là sĩ quan trong Ủy ban Liên lạc đình chiến.[1]

Năm 1955, Viễn Chi được Bộ trưởng Bộ Công an giao nhiệm vụ xây dựng và trực tiếp làm Trưởng phòng Phái khiển, Phòng Trinh sát đế quốc.[1]

Năm 1956, Viễn Chi được bổ nhiệm làm Vụ phó Vụ Bảo vệ chính trị kiêm Trưởng phòng Phái khiển, Phòng Trinh sát đế quốc.[1]

Năm 1958, ông là ủy viên Thành ủy Hà Nội, Phó Giám đốc Sở Công an Hà Nội.[2]

Năm 1961, Phòng Phái khiển và Trinh sát đế quốc được tách ra để thành lập Cục Phái khiển.[1] Ông được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Phái khiển.[1][2]

Cũng trong năm này, ông được cử đi Liên Xô công tác.[1]

Năm 1964, ông là Cục trưởng Cục Bảo vệ Chính trị, Bộ Công an.[2]

Từ năm 1967 đến năm 1988, ông giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Công an.[2]

Tháng 3 năm 1972, Thứ trưởng Bộ Công an Viễn Chi theo đoàn cán bộ vào miền Nam giúp nhân dân Quảng Trị, Đông Hà xây dựng chính quyền địa phương, đoàn này do Phó Thủ tướng Trần Hữu Dực dẫn đầu.[1][4]

Tháng 9 năm 1972, Viễn Chi được cử ra Hà Nội.[3]

Sau khi thống nhất đất nước, ông trở lại Sài Gòn với tư cách đặc phái viên của Bộ trưởng Bộ Công an.[3]

Năm 1976, ông là Thứ trưởng Bộ Công an. Ông có một thư ký là Nguyễn Văn Hưởng, sau này là Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an từ năm 2001 đến năm 2011.[5]

Năm 1979, ông được điều động lên biên giới phía bắc để lãnh đạo công an bảo đảm trị an biên giới khi cuộc chiến với Trung Quốc nổ ra.[3]

Từ năm 1979 đến năm 1988, ông là Trưởng đoàn Chuyên gia Công an Việt Nam tại Campuchia.[2]

Năm 1981, Viễn Chi là Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng đoàn chuyên gia Việt Nam tại Campuchia.[6]

Năm 1992, Viễn Chi nghỉ hưu.[1]

Năm 1999, ông qua đời.[2][4]

Khen thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (truy tặng 2022)[7]
  • Huân chương Độc lập hạng Nhất[2]
  • Huân chương Quân công hạng Nhất[2]
  • Huân chương Kháng chiến hạng Ba[2]
  • Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất [2]
  • Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng Cộng sản Việt Nam[2]

Tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Viễn Chi, Tập thơ "Cánh chim trên những dặm đường"[3]
  • Viễn Chi, Hồi ký "55 năm một chặng đường", Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2015[3]
  • Mấy vấn đề về Đấu tranh chống phản cách mạng sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, NXB CAND 1983

Gia đình

[sửa | sửa mã nguồn]

Viễn Chi kết hôn với bà Phạm Thị Xuân, con gái đầu trong một gia đình nông dân nghèo ở thôn Từ Quán, xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.[4] Ông bà có năm người con,con trai cả là Trần Nguyên Chẩn sinh 1943 con thứ hai tên là Trần Nguyên Minh sinh năm 1945, con trai thứ ba tên là Trần Quốc Việt, con trai thứ tư là Trần Ngọc Thạch, sinh 1957 con trai út là Trần Quốc Khánh sinh 1958 [1][4] năm 1945, Đại tá Công an về hưu.[8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s Nguyên Minh. “Nhớ về Thứ trưởng Viễn Chi – Người thầy, người cha, người đồng chí”. An ninh thế giới. 2013-08-18. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2019.
  2. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p “ĐỒNG CHÍ VIỄN CHI (1919 - 1999)”. Bộ Công an. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2019.
  3. ^ a b c d e f g Nguyên Minh. “Nhớ về Thứ trưởng Viễn Chi... (tiếp theo và hết)”. An ninh thế giới. 2013-08-24. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2019.
  4. ^ a b c d K.Q. “Danh thơm để lại với đời”. Công an nhân dân. 2014-08-19. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2019.
  5. ^ “ĐỒNG CHÍ THƯỢNG TƯỚNG, TS NGUYỄN VĂN HƯỞNG”. Bộ Công an. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2019.
  6. ^ Nguyễn Khắc Đức. “"Tư lệnh tối cao" kế hoạch CM-12”. Cà Mau. 2014-08-27. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2019.
  7. ^ “Về việc truy tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. vpctn.gov.vn. 7 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2023.
  8. ^ Kim Quý. “Ra đi theo tiếng gọi non sông”. Công an nhân dân. 2014-07-15. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2019.
  • x
  • t
  • s
Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam
  • Tướng lĩnh Công an nhân dân Việt Nam
  • Đại tá ← Thiếu tướng → Trung tướng
Thập niên 1950
1959
  • Phan Trọng Tuệ
Thập niên 1970
1977
  • Nguyễn Quang Việt
  • Lê Hữu Qua
  • Huỳnh Anh
Thập niên 1980
1980
  • Nguyễn Đức Minh
1981
  • Cao Phòng
1987
  • Nguyễn Minh Tiến
Thập niên 1990
1990
  • Nguyễn Duy Hạc
1994
  • Nguyễn Đình Ngọc
1995
  • Lê Văn Cương
Thập niên 2000
2002
  • Tống Ngọc Minh
2004
  • Nguyễn Phùng Hồng
2005
  • Nguyễn Trung Thành
  • Lê Mạnh Khởi
  • Khổng Minh Dụ
  • Hồ Việt Lắm
  • Đỗ Văn Rụ
  • Phạm Xuân Quắc
  • Trịnh Văn Kiệm
  • Nguyễn Văn Mỹ
  • Nguyễn Hữu Chất
  • Phạm Văn Thạch
  • Đặng Từng
  • Trần Nguyên Thêm
  • Vũ Ngọc Thức
  • Phạm Đức Chấn
  • Hoàng Minh Ngọc
  • Trịnh Văn Vệ
  • Nguyễn Chí Dũng
  • Vũ Minh Sơn
  • Phan Văn Minh
  • Đinh Siền
  • Nguyễn Văn On
  • Trần Quang Trọng
  • Nguyễn Phương
2006
  • Lữ Ngọc Cư
  • Phạm Hồng Cử
  • Đậu Quang Chín
  • Huỳnh Hữu Chiến
  • Nghiêm Xuân Dũng
  • Phan Đức Dư
  • Trịnh Quốc Đoàn
  • Lê Trọng Đồng
  • Cao Xuân Hồng
  • Phạm Quốc Hùng
  • Lê Văn Lợi
  • Trần Văn Nho
  • Mai Ninh
  • Bùi Văn Ngần
  • Nguyễn Văn Ngoạt
  • Phạm Xuân Phúc
  • Trần Tư
  • Trần Văn Thanh
2007
  • Nguyễn Văn Kiểm
  • Đinh Hữu Phượng
  • Bùi Quảng Bạ
  • Trần Gia Cường
  • Đào Văn Khải
  • Nguyễn Đức Hiệt
  • Vũ Hùng Vương
  • Nguyễn Đình Thuận
  • Nguyễn Viết Thế
  • Nguyễn Văn Thắng
  • Võ Trọng Thanh
  • Huỳnh Huề
  • Triệu Văn Thế
  • Nguyễn Hòa Bình
2008
  • Bùi Văn Cơ
  • Nguyễn Đình Chung
  • Trần Triều Dương
  • Lê Xuân Đình
  • Phan Thanh Hà
  • Nguyễn Thành Hà
  • Nguyễn Việt Hùng
  • Nguyễn Xuân Hùng
  • Ngô Cao Khải
  • Ngô Tiến Quý
  • Phan Xuân Sang
  • Nguyễn Thanh Tân
  • Nguyễn Ngọc Thái
  • Đỗ Quyết Thắng
  • Nguyễn Thanh Toàn
  • Nguyễn Quốc Tuấn
  • Trần Kim Tuyến
  • Nguyễn Hữu Tước
  • Nguyễn Bình Vận
  • Trương Như Vương
2009
  • Lê Văn Thi
  • Dương Thái Nguyên
Thập niên 2010
2010
  • Lê Xuân Hòa
  • Nguyễn Xuân Lý
  • Võ Thành Đức
  • Huỳnh Thế Kỳ
  • Phan Như Thạch
2011
  • Phan Anh Minh
  • Nguyễn Minh Thuấn
  • Lê Minh Hùng
2012
  • Nguyễn Phong Hòa
  • Trịnh Xuyên
  • Bùi Đức Sòn
  • Trần Việt Dũng
  • Nguyễn Phi Hùng
  • Nguyễn Xuân Lâm
  • Trần Quốc Liêm
  • Vũ Chí Thực
  • Trần Kỳ Rơi
  • Nguyễn Dĩnh
  • Trần Huy Hồng
  • Trần Thùy
2013
  • Nguyễn Đức Chung
  • Bùi Tuyết Minh
  • Nguyễn Hữu Quang
  • Nguyễn Đăng Lợi
  • Đỗ Ngọc Cẩn
  • Nguyễn Huy Mạ
  • Đặng Văn Sinh
  • Trần Duy Thanh
  • Lê Văn Út
  • Lê Văn Long
2014
  • Bùi Tiến Cam
  • Mai Tiến Dũng
  • Sùng A Hồng
  • Nguyễn Thanh Hồng
  • Trương Giang Long
  • Hoàng Thị Thủy
  • Trần Văn Trình
  • Phạm Lê Xuất
  • Đinh Văn Toản
  • Đỗ Hữu Ca
  • Bùi Bé Tư
  • Hoàng Duy Hòa
  • Nguyễn Xuân Lâm
  • Đặng Xuân Khang
  • Phí Đức Tuấn
  • Trịnh Văn Thanh
  • Lê Văn Bảy
  • Nguyễn Quang Chữ
  • Nguyễn Xuân Ngư
  • Đặng Văn Chấn
  • Lê Quốc Trân
  • Bùi Văn Sơn
  • Trần Minh Đạo
  • Trần Xuân Đức
2015
  • Nguyễn Văn Dư
  • Nguyễn Khắc Đức
  • Nguyễn Quang Hùng
  • Lương Văn Khang
  • Nguyễn Hữu Dánh
  • Nguyễn Ngọc Tuấn
  • Vũ Ngọc Riềm
  • Vương Xuân Đồng
  • Nguyễn Quý Khoát
  • Nguyễn Như Tuấn
  • Đinh Huy Hiệu
  • Vũ Xuân Dung
  • Nguyễn Tất Lợi
  • Đặng Trần Chiêu
  • Lê Danh Cường
  • Phạm Văn Miên
  • Nguyễn Thế Sang
  • Phan Xuân Sơn
  • Vũ Quang Hưng
  • Lê Công Hoàng
  • Tô Xuân Bốn
  • Nguyễn Quốc Diệp
  • Từ Hồng Sơn
  • Đào Công Danh
2016
  • Lê Minh Mạnh
  • Nguyễn Văn Thân
  • Lương Ngọc Dương
  • Nguyễn Thế Bình
  • Trần Văn Sáu
  • Nguyễn Xuân Hà
  • Nguyễn Xuân Toản
  • Đỗ Minh Dũng
  • Lê Quốc Trung
  • Nguyễn Văn Lý
  • Ngô Kiên
  • Trần Thế Quân
  • Phan Anh Tuấn
  • Trần Sơn Hà
  • Trần Minh Chất
  • Lê Kiên Trung
2017
  • Nhữ Thị Minh Nguyệt
  • Lê Tấn Tảo
  • Bùi Quang Hải
  • Lê Huy Động
  • Nguyễn Văn Phục
  • Đặng Văn Đoài
  • Phạm Bá Tuyến
  • Vũ Xuân Viên
  • Vũ Ngọc Lân
  • Nguyễn Văn Ly
  • Đặng Hoàng Đa
  • Lê Vân
  • Quách Huy Hoàng
2018
  • Trần Quốc Trung
  • Đoàn Ngọc Hùng
  • Đào Thanh Hải
  • Nguyễn Anh Tuấn
  • Ngô Minh Châu
  • Lê Xuân Đức
  • Nguyễn Hồng Thái
  • Nguyễn Quang Trung
  • Nguyễn Đức Minh
  • Nguyễn Văn Giang
  • Phan Xuân Tuy
  • Hoàng Quốc Định
2019
  • Lê Thanh Hải
  • Nguyễn Hữu Cầu
  • Trần Đức Tài
  • Trần Minh Lệ
  • Phạm Tiến Cương
  • Phạm Văn Bảng
  • Hoàng Anh Tuyên
  • Lê Ngọc An
  • Trần Văn Doanh
  • Phạm Hồng Sơn
  • Nguyễn Đắc Hoan
  • Nguyễn Khắc Thủy
  • Nguyễn Văn Thuận
  • Trần Văn Thiệp
  • Trần Thắng Phúc
  • Hoàng Đức Lừng
  • Vũ Thanh Chương
  • Nguyễn Hồng Nguyên
  • Nguyễn Tuấn Anh
  • Lê Văn Hải
  • Nguyễn Ngọc Hiếu
  • Phạm Văn Vinh
  • Nguyễn Bạch Đằng
  • Lê Huỳnh Quốc
  • Lê Minh Quý
  • Ngô Thị Hoàng Yến
  • Nguyễn Thị Xuân
  • Trần Văn Thiện
  • Hoàng Xuân Du
  • Lê Hồng Hiệp
  • Kiên Rịnh
  • Lê Văn Long
Thập niên 2020
2020
  • Nguyễn Đức Dũng
  • Vũ Hữu Tài
  • Nguyễn Văn Minh
  • Võ Trọng Hải
  • Lê Hồng Nam
  • Nguyễn Văn Trung
  • Trần Phú Hà
  • Phạm Ngọc Việt
  • Trần Hải Quân
  • Đinh Thanh Nhàn
  • Cao Đăng Hưng
  • Hồ Sỹ Niêm
  • Trần Thị Bé Nhân
  • Nguyễn Thanh Trang
  • Bùi Thiện Dũng
  • Dương Văn Tính
  • Nguyễn Công Bẩy
  • Rah Lan Lâm
  • Nguyễn Ngọc Thanh
2021
  • Lê Văn Tuyến
  • Trần Việt Kiều
  • Lê Văn Sao
  • Nguyễn Xuân Hồng
  • Nguyễn Văn Viện
  • Nguyễn Văn Long
  • Vũ Hồng Văn
  • Đoàn Minh Lý
  • Phạm Thế Tùng
  • Nguyễn Thanh Sơn
  • Lê Vinh Quy
  • Hầu Văn Lý
  • Phạm Thị Lan Anh
  • Lê Văn Tân
  • Nguyễn Văn Thành
  • Lê Minh Hiếu
  • Nguyễn Việt Hùng
  • Đặng Văn Bảy
  • Đỗ Văn Quang
  • Hoàng Đình Chiều
  • Nguyễn Văn Đức
2022
  • Nguyễn Sỹ Quang
  • Trần Đình Chung
  • Nguyễn Hồng Ky
  • Lê Văn Hà
  • Nguyễn Đức Thính
  • Lê Ngọc Châu
  • Đỗ Triệu Phong
  • Lê Minh Hà
  • Nguyễn Minh Ngọc
  • Lưu Thành Tín
  • Nguyễn Văn Minh
  • Nguyễn Ngọc Tuyến
  • Nguyễn Quang Tuấn
2023
  • Đinh Văn Nơi
  • Đặng Hồng Đức
  • Lê Văn Vũ
  • Trịnh Ngọc Quyên
  • Mai Hoàng
  • Trần Nguyên Quân
  • Phan Đăng Tĩnh
  • Tạ Quang Huy
Chưa rõ thời điểm phong/thăng
  • Nguyễn Văn Rốp
  • Phan Văn Lai
  • Phan Quốc Thái
  • Trần Quang Tiệp
  • Phan Văn Đông
  • Lâm Văn Điện
  • Lưu Quang Hợi
  • Nguyễn Anh Tuấn
  • Nguyễn Thanh Bảnh
  • Hồ Sỹ Tiến
  • Trịnh Thanh Thiệp
  • Nguyễn Văn Danh
  • Viễn Chi
  • Nguyễn Đức Bằng
  • Trương Ngôn
  • Phan Văn Thanh
  • Nguyễn Văn Kỷ
  • Bùi Trung Thành
  • Đinh Ngọc Hoa
  • Trần Huy Ngạn
  • Bùi Minh Giám
  • Bạch Thành Định
  • Ma Văn Lả
  • Hồ Trọng Ngũ
  • Đoàn Việt Mạnh
  • Lê Tẩu
  • Nguyễn Duy Hùng
  • Phạm Chuyên
  • Nguyễn Văn Khánh
  • Phạm Văn Dần
  • Phạm Xuân Bình
  • Phan Chí Thanh
  • Phan Văn Xoàn
  • Hà Văn Khoát
  • Nguyễn Đức Nghi
  • Lê Công Dung
  • Lê Đình Nhường
  • Nguyễn Đức Thịnh
  • Nguyễn Minh Hùng
  • Nguyễn Trọng Tháp
  • Nguyễn Minh Kha
  • Trần Công Trường
  • Trần Quốc Cường
  • Võ Văn Đủ
  • Nguyễn Đình Lùng
  • Thể loại

Từ khóa » Thứ Trưởng Bộ Công An Viễn Chi