VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH Silviculture Research Institute (SRI)
Có thể bạn quan tâm
VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH Silviculture Research Institute (SRI)
Toggle navigation- TRANG CHỦ
- GIỚI THIỆU
- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
- CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ
- TIN TỨC & SỰ KIỆN
- HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
- RỪNG TRỒNG
- RỪNG TỰ NHIÊN
- NÔNG LÂM KẾT HỢP
- ĐIỀU TRA, QUY HOẠCH VÀ VIỄN THÁM
- ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN
- QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG
- DỊCH VỤ, CHUYỂN GIAO KHCN VÀ KHUYẾN LÂM
- HỘI THẢO, TẬP HUẤN
- HỢP TÁC QUỐC TẾ
- SẢN PHẨM KHOA HỌC
- SÁCH
- BÀI BÁO
- BÁO CÁO KHOA HỌC
- TIÊU CHUẨN, HDKT, QTKT
- GIỐNG VÀ TIẾN BỘ KỸ THUẬT
- VĂN BẢN
- LIÊN HỆ
Nghiên cứu bảo tồn và phát triển các loài Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidicus K. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai ), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng) ở các xã vùng cao huyện Mường Tè
Chủ trì: Đơn vị thực hiện: Thời gian: 08/2014 - 10/2017 Cơ quan, tổ chức tài trợ: Sở khoa học công nghệ tỉnh Lai Châu Lĩnh vực: Đa dạng sinh học Chuyên mục: Đề tài Cấp quản lý: Đề tài cấp tỉnh Mục tiêuBảo tồn và phát triển được cây Sâm lai châu và Tam thất hoang tại các xã vùng cao huyện Mường Tè
Nội dung1. Nghiên cứu đặc điếm sinh thái, phân bố của cây Sâm lai châu
2. Nghiên cứu nhân giống, thu thập nguồn gen cây Sâm lai châu và Tam thất hoang
3. Nghiên cứu trồng bảo tồn Sâm lai châu và Tam thất hoang
4. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật nhân giống và trồng cây Sâm lai châu, Tam thất hoang tại các xã vùng cao huyện Mường Tè
Kết quả chínhĐề tài đã xác định được vùng phân bố và đặc điểm sinh thái của cây Sâm lai châu tại một số xã vùng cao của huyện Mường Tè. Nhân giống thành công Sâm lai châu và Tam thất hoang theo 2 phương pháp nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính (hom củ). Thu thập được vật liệu giống gốc Sâm lai châu tại 4 xã vùng cao huyện Mường Tè làm cơ sở xây dựng vườn giống bảo tồn. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật nhân giống và trồng cho trên 100 lượt người dân tại các xã vùng cao của huyện Mường Tè.
Dự án liên quan
- Thương mại hóa sản phẩm măng ngọt ở vùng đệm Vườn Quốc gia Hoàng Liên
- Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng đồng bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà
- Đa dạng loài cây rừng trong rừng tự nhiên, rừng trồng và khu đất trống tại xã Co Mạ, vùng Tây Bắc, Việt Nam
Hoạt động Khoa học
- Nông lâm Kết hợp
- Rừng trồng
- Rừng tự nhiên
- Điều tra Quy hoạch và GIS
- Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng
- Đa dạng sinh học
- Dịch vụ KHCN và Khuyến lâm
- Hội thảo, Tập huấn
SẢN PHẨM KHOA HỌC
Về trước Kế tiếpHoạt động Khoa học gần đây
- Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: “Nghiên cứu hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật tạo giống và trồng rừng thâm canh theo hướng đa mục đích hai loài Trắc và Giổi ăn hạt tại tỉnh Gia Lai. Mã số: KHGL-11-19”
- PHÓNG SỰ: Viện Nghiên cứu Lâm sinh thực hiện bảo tồn nguồn Gen cây Gù hương, Re hương và Đẳng sâm tại tỉnh Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở đề tài tiềm năng cấp Bộ: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng thử nghiệm Mít nài (Artocarpus chama Buchanan-Hamilton) cung cấp gỗ lớn ở khu vực miền núi phía Bắc
Bản quyền © Viện Nghiên cứu Lâm sinh, 2017
Từ khóa » Cây Giống Sâm Lai Châu
-
Sâm Lai Châu: Nhiều Tiềm Năng Và Triển Vọng Phát Triển
-
Họp định Hướng Phát Triển Cây Sâm Lai Châu
-
Thử Nghiệm Trồng Sâm Lai Châu Dưới Tán Rừng
-
Cây Giống Sâm Lai Châu (1 Năm Tuổi) – Htxsamlaichau
-
Triển Vọng Mô Hình ươm Cây Giống Sâm Lai Châu
-
Triển Vọng Cây Sâm Lai Châu
-
Sâm Lai Châu - Từ Tâm Pharma
-
Sâm Lai Châu Là Gì? Đặc điểm Của Sâm Lai Châu
-
Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Trình Nhân Giống Và Trồng Cây Sâm Lai ...
-
Nỗ Lực Ngăn Cây Sâm Lai Châu Tuyệt Chủng - Báo Giáo Dục Thời đại
-
Nghiên Cứu Các Giải Pháp Kỹ Thuật Tăng Năng Suất Và Chất Lượng ...
-
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN - VNU
-
Sâm Lai Châu - Đồ Tây Bắc Food