Viện Tiêu Chuẩn Và Công Nghệ Quốc Gia - Wikipedia

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Phòng thí nghiệm tiêu chuẩn đo lường tại Hoa KỳBản mẫu:SHORTDESC:Phòng thí nghiệm tiêu chuẩn đo lường tại Hoa Kỳ "NIST" đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem NIST (định hướng). Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST)
Tổng quan Cơ quan
Thành lập3 tháng 3 năm 1901; 123 năm trước (1901-03-03) (với tư cách là Cục Tiêu chuẩn Quốc gia), trở thành NIST vào năm 1988
Trụ sởGaithersburg, Maryland, Hoa Kỳ39°07′59″B 77°13′25″T / 39,13306°B 77,22361°T / 39.13306; -77.22361
Số nhân viênKhoảng 3.400[1]
Ngân quỹ hàng năm1,03 tỷ USD (năm tài chính 2021)[2]
Lãnh đạo Cơ quan
  • James K. Olthoff[3], Thứ trưởng Bộ Thương mại về Tiêu chuẩn và Công nghệ kiêm Giám đốc của NIST
Trực thuộcBộ Thương mại Hoa Kỳ
Websitewww.nist.gov

Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (tiếng Anh: National Institute of Standards and Technology – NIST), thường được biết đến với tên gọi Viện Đo lường Quốc gia (National Institute of Metrology – NIM), là một phòng thí nghiệm tiêu chuẩn đo lường và là cơ quan phi quản lý của Bộ Thương mại Hoa Kỳ. Nhiệm vụ chính của nó là thúc đẩy sự đổi mới và khả năng cạnh tranh công nghiệp của Hoa Kỳ bằng cách cải tiến hệ thống đo lường, tiêu chuẩn kỹ thuật và công nghệ theo hướng nâng cao an ninh kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Các hoạt động của NIST được tổ chức thành các chương trình phòng thí nghiệm bao gồm khoa học và công nghệ nano, kỹ thuật và công nghệ thông tin, nghiên cứu neutron, đo lường vật chất và đo lường vật lý. Từ năm 1901 đến năm 1988, cơ quan này được đặt tên là Cục Tiêu chuẩn Quốc gia (National Bureau of Standards – NBS).[4]

NIST có ngân sách hoạt động năm tài chính 2007 (1 tháng 10 năm 2006-30 tháng 9 năm 2007) khoảng 843,3 triệu USD. Ngân sách năm 2009 là 992 triệu USD, và NIST cũng nhận được 610 triệu USD theo đạo luật Tái thiết và Tái đầu tư Hoa Kỳ năm 2009.[5] NIST trả lương cho khoảng 2.900 nhà khoa học, kỹ sư, kỹ thuật viên và các nhân viên quản lý và hỗ trợ. Đóng góp vào đội ngũ nhân viên của NIST còn khoảng 1.800 cộng tác viên là các nhà nghiên cứu và kỹ sư khách mời đến từ các công ty của Hoa Kỳ và nước ngoài.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “NIST General Information”. nist.gov. National Institute of Standards and Technology. Ngày 24 tháng 12 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2021.
  2. ^ “FY 2022: Presidential Budget Request Summary”. nist.gov. National Institute of Standards and Technology. Ngày 8 tháng 6 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2021.
  3. ^ “Dr. James K. Olthoff”. commerce.gov. Bộ Thương mại Hoa Kỳ. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2021.
  4. ^ “National Institute of Standards and Technology” (bằng tiếng Anh). Bộ Thương mại Hoa Kỳ. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2021.
  5. ^ “NIST Budget, Planning and Economic Studies”. National Institute of Standards and Technology. ngày 5 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikisource có các tác phẩm của hoặc nói về:Viện Tiêu chuẩn và Kĩ thuật Quốc gia Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia.
  • Main NIST website
  • NIST in the Federal Register
  • NIST Publications Portal
  • The Official US Time
  • NIST Standard Reference Data
  • NIST Standard Reference Materials
  • NIST Center for Nanoscale Science and Technology (CNST) Lưu trữ 2016-08-19 tại Wayback Machine
  • Manufacturing Extension Partnership
  • Historic technical reports from the National Bureau of Standards (and other Federal agencies) are available in the Technical Report Archive and Image Library (TRAIL)
  • Smithsonian Institution Press, 1978, Smithsonian Studies in History and Technology, Number 40: United States Standards of Weights and Measures, Their Creation and Creators, by Arthur H. Frazier
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BIBSYS: 90281510
  • BNF: cb12217929w (data)
  • CiNii: DA02985311
  • GND: 1212199-X
  • ISNI: 0000 0004 0506 8207
  • LCCN: n88112126
  • NKC: ko2007416940
  • NLA: 35602026
  • NLK: KAB202010560
  • RERO: 02-A000119947
  • SELIBR: 124046
  • SNAC: w6np6g4g
  • SUDOC: 030845327
  • Trove: 1010741
  • ULAN: 500273889
  • VIAF: 131110795
  • WorldCat Identities (via VIAF): 131110795
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Viện_Tiêu_chuẩn_và_Công_nghệ_Quốc_gia&oldid=67966209” Thể loại:
  • Bài viết có bản mẫu Hatnote trỏ đến một trang không tồn tại
  • Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia
  • Tổ chức tiêu chuẩn
  • Bộ Thương mại Hoa Kỳ
  • Khởi đầu năm 1901 ở Hoa Kỳ
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Bài có mô tả ngắn
  • Mô tả ngắn khác với Wikidata
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Bài viết chứa nhận dạng BIBSYS
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng CINII
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng ISNI
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC
  • Bài viết chứa nhận dạng NLA
  • Bài viết chứa nhận dạng NLK
  • Bài viết chứa nhận dạng RERO
  • Bài viết chứa nhận dạng SELIBR
  • Bài viết chứa nhận dạng SNAC-ID
  • Bài viết chứa nhận dạng SUDOC
  • Bài viết chứa nhận dạng Trove
  • Bài viết chứa nhận dạng ULAN
  • Bài viết chứa nhận dạng VIAF
  • Wikipedia articles with WorldCat-VIAF identifiers

Từ khóa » Tiêu Chuẩn đo Lường Mỹ